Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Tố Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Huy
9 tháng 4 2019 lúc 12:12

Khi lượng đường trong máu tăng (thường sau bữa ăn) sẽ có kích thích các tế bào bêta của đảo tuy tiết insulin dể biến đổi glucôzơ thành glicôgen (dự trữ trong gan và cơ), ngược lại khi lượng dường trong máu hạ thấp (xa bữa ăn, khi hoạt động cơ bắp) sẽ kích thích các tế bào a của đảo tuy tiết glucagôn, gây nên sự chuyển huá glicôgen thành đường glucôzơ nhờ đó mà năng lượng glucôzơ trong máu luôn giữ được ổn định

halinhvy
9 tháng 4 2019 lúc 12:23

undefined

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 4 2019 lúc 18:23

- Sau bữa ăn nồng độ glucozo trong máu tăng lên kích thích tế bào B tiết ra insulin , hoocmôn này có tác dụng chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ trong gan và làm tăng tính thấm ở tế bào, tế bào tăng nhận và sử dụng glicôzơ, do vậy nồng độ glucôzơ trong máu giảm xuống và duy trì ờ nồng độ 0,1 %.

- Sau khi chạy lao động thì nồng độ glucôzơ trong máu giảm xuống kích thích tế bào a tuy tiết ra hoocmôn glucagôn, hoocmôn này có tác dụng chuyển glicôgen có ở gan thành glucôzơ. Glucôzơ từ gan vào máu, làm cho nồng độ glucôzơ trong máu tăng lên đến khoảng 0,1 %.

Vincent Lee
Xem chi tiết
Lê Thị Mỹ Duyên
7 tháng 5 2019 lúc 21:37

Sau khi ăn cơm quá trình điều hòa đường huyết là :

- Khi tỉ lệ đường trong máu tăng cao hơn 0,12% sẽ kích thích tế bào β trong đảo tụy tiết insulin chuyển glucose thừa trong máu thành glycogen dự trữ

- Khi tỉ lệ đường trong máu giảm so với mức bình thường sẽ kích thích tế bào α của đảo tụy tết glucagon biến glycogen tành glucose để tỷ lệ đường trong máu trở lại bình thường ( ổn định ).

Nguyễn Thiên Lan
9 tháng 5 2019 lúc 19:57

quá trình điều hòa đường huyết được hoạt động theo sơ đồ sau:

Ôn tập học kỳ II

Đinh Thị Minh Ánh
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
23 tháng 6 2020 lúc 21:51

Câu 1:

* Nguyên nhân bị cận thị có thể là tật bẩm sinh do cầu mắt dài, hoặc do không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường, làm cho thể thủy tinh luôn luôn phồng, lâu dần mất khả năng dãn

- Cách khắc phục: đeo kính cận (kính có mặt lõm-kính phân kì)

* Nguyên nhân bị viễn thị có thể là do cầu mắt ngắn bẩm sinh, hoặc ở người già thể thủy tinh bị lão hóa, mất tính đàn hồi, không phồng được

- Cách khắc phục: đeo kính lão (kính hội tụ)

Câu 2:

* Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau:

- Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận.

- Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng nước và các ion còn cần thiết

- Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã

- Cả hai quá trình này đều diễn ra ở ống thận và kết quả là biến nước tiểu đầu thành nước tiểu chính thức.

Câu 3:

- Khi lượng đường trong máu tăng (thường sau bữa ăn) sẽ có kích thích các tế bào bêta của đảo tụy tiết insulin để biến đổi glucôzơ thành glicôgen (dự trữ trong gan và cơ)

- Ngược lại khi lượng đường trong máu hạ thấp (xa bữa ăn, khi hoạt động cơ bắp) sẽ kích thích các tế bào anpha của đảo tụy tiết glucagôn, gây nên sự chuyển hóa glicôgen thành đường glucôzơ nhờ đó mà năng lượng glucôzơ trong máu luôn giữ được ổn định.


Nguyễn Anh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Vũ
Xem chi tiết
Kyaru♐
6 tháng 7 2023 lúc 19:49

Khi lượng đường trong máu quá cao, tuyến tuỵ tiết ra nhiều hoocmon insulin hơn.

Ngược lại, khi lượng đường huyết giảm, tuyến tuỵ sẽ tiết nhiều hoocmon glucagon hơn để đưa đường huyết trở lại bình thường.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 2 2017 lúc 5:19

Đáp án D

Đường đi của bạch huyết.

Mao mạch bạch huyết → mạch bạch huyết → hạch bạch huyết → mạch bạch huyết → ống bạch huyết → tĩnh mạch (hệ tuần hoàn)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 4 2018 lúc 5:24

Chọn đáp án D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 6 2017 lúc 3:40

Chọn đáp án D