Độ tan của muối ăn ở 20oC là 35,9 g. Tính khối lượng muối ăn trong 300 g dd muối bão hòa ở 20oC
Tìm độ tan của một muối trong nước bằng phương pháp thực nghiệm người ta có được những kết quả sau:
- Nhiệt độ của dung dịch muỗi bão hòa là 20oC.
- Chén sứ nung có khối lượng 60,26g.
- Chén sứ đựng dung dịch muối có khối lượng 86,26 g.
- Khối lượng chén nung và muối kết tinh sau khi làm bay hết hơi nước là 66,26 g.
Hãy xác định độ tan của muối ở nhiệt độ 20oC.
mdd = 86,26 – 60,26 = 26(g)
mct = 66,26 – 60,26 = 6 (g) ⇒ mH2O = 26 - 6 = 20g
Độ tan của muối ở 20°C là:
Vậy độ tan của muối ở 20°C là 30 gam
Biết độ tan của kali sunfat ở 20oC là 11,1 gam. Tính khối lượng muối này trong 666,6 gam dung dịch bão hòa.
20 độ C:
\(m_{ct}\) | \(m_{dd}\) | |
11,1(g) | 111,1(g) | |
?(g) | 666,6(g) |
Khối lượng chất tan muối K2SO4 là:
\(m_{K_2SO_4}=\dfrac{666,6.11,1}{111,1}=66,6\left(g\right)\)
Làm lạnh 500g dd AlCl3 bão hòa ở 70oc xuống 20oc.Tính khối lượng muối kết tinh thu đc ,biết độ tan của AlCl3 ở 70oc =48,1 và độ tan của AlCl3 ở 20oc =44,9
Ở 700C:
48.1 gam AlCl3 tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 148.1 gam dung dịch.
a gam AlCl3 tan tối đa trong b gam nước tạo thành 500 gam dung dịch
\(\Rightarrow a=\dfrac{500\cdot48.1}{148.1}=162.3\left(g\right)\)
\(b=337.7\left(g\right)\)
- Ở 20oC,
44.9 gam AlCl3 tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 144.9 g dung dịch.
c gam AlCl3 tan tối đa trong 337.7 g nước tạo thành dung dịch.
\(\Rightarrow c=\dfrac{337.7\cdot44.9}{100}=151.6\left(g\right)\)
\(m_{AlCl_3\left(kt\right)}=a-c=162.3-151.6=10.7\left(g\right)\)
Cho biết ở nhiệt độ phòng thí nghiệm khoảng 20 o C , 10 gam nước có thể hòa tan tối đa 20 gam đường; 3,6 gam muối ăn. Em hãy dẫn ra những thí dụ về khối lượng của đường, muối ăn để tạo ra những dung dịch chưa bão hòa với 10 gam nước
Để tạo ra dung dịch chưa bão hòa với 10 gam nước thì hòa tan một lượng chưa đến 20 gam đường hoặc chưa đến 3,6 gam muối ăn
Tìm độ tan của một muối trong nước bằng phương pháp thực nghiệm, người ta có được những kết quả sau
- Nhiệt độ của dung dịch muối bão hòa là 20 o C .
- Chén sứ nung có khối lượng 60,26 gam.
- Chén sử đứng dung dịch muối có khối lượng 86,26 gam.
- Khối lượng chén nung và muối kết tinh sau khi làm bay hết hơi nước là 66,26 gam.
Hãy xác định độ tan của muối ở nhiệt độ 20 o C .
Ở 20oC, hòa tan 14,36g muối ăn vào 40g H2O được dung dịch bão hòa. Tính độ tan, nồng độ phần trăm của dung dịch bão hòa của muối ăn
Độ tan của `NaCl` ở `20^oC` là:
`S_(NaCl(20^oC))=(14,36)/(40).100=35,9 (g)`
Nồng độ phần trăm của dung dịch muối ăn bão hòa là:
`C%_(NaCl)=(14,36)/(14,36+40).100%≈26,4%`
\(S_{NaCl\left(20^oC\right)}=\dfrac{14,36.100}{40}=35,9\left(g\right)\)
Cho biết ở nhiệt độ phòng thí nghiệm (khoảng 20oC) 10 gam nước có thể hòa tan tối đa 20 gam đường 3,59 gam muối ăn.
a) Em hãy dẫn ra những thí dụ về khối lượng của đường, muối ăn để tạo ra những dung dịch chưa bão hòa với 10 gam nước.
b) Em có nhận xét gì nếu người ta khuấy 25 gam đường vào 10 gam nước; 3,5gam muối ăn vào 10 gam nước (nhiệt độ phòng thí nghiệm).
a) Hòa tan 15g đường (khối lượng đường nhỏ hơn 20g) trong 10g nước ở nhiệt độ phòng thí nghiệm được dung dịch đường chưa bão hòa.
Hòa tan 2g muối ăn (khối lượng muối ăn nhỏ hơn 3,59g) trong 10g nước ở nhiệt độ phòng thì nghiệm được dung dịch muối ăn NaCl chưa bão hòa.
b) Khuấy 25g đường vào 10g nước ở nhiệt độ phòng thí nghiệm được dung dịch đường bão hòa còn lại 25 - 20 = 5g đường không tan dưới đáy cốc ( do 10 gam nước có thể hòa tan tối đa 20g đường)
Nếu khuấy 3,5g NaCl vào 10g nước ở nhiệt độ phòng thí nghiệm thì toàn bộ lượng muối sẽ tan hết, được dung dịch NaCl chưa bão hòa.(do 10g nước hòa tan được 3,59 g muối ăn).
A tính độ tan của muối ăn NaCl ở 20 độ C biết rằng ở nhiệt độ đó 50 gam nước hòa tan được tối đa 18 g muối ăn ở 20 độ C hòa tan 60 g muối KNO3 vào 190 g nước thì được dung dịch bão hòa xác định độ tan của muối KNO3 ở nhiệt độ trên?
5/ Ở 20oC, hòa tan 60g muối KNO3 vào 190g nước thì được dd bảo hòa. Hãy tính độ tan của muối KNO3 ở nhiệt độ đó.
\(S=\dfrac{60}{190}.100=31,579\left(g\right)\)