1. Giải thích ý nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào.
a) Nói nhăng nói cuội.
b) Cãi chày cãi cối.
c) Nói như dùi đục chấm mắm cáy.
d) Mồm loa mép giải.
Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào: nói băm nói bổ; nói như đấm vào tai; điều nặng tiếng nhẹ; nửa úp nửa mở; mồm loa mép giãi; đánh trống lảng; nói như dùi đục chấm mắm cáy.
- Giải thích nghĩa các thành ngữ:
+ Nói băm nói bổ: nói bốp chát, xỉa xói, thô bạo
+ Nói như đấm vào tai: nói mạnh, trái ý người khác, khó nghe
+ Điều nặng tiếng nhẹ: nói trách móc, chì chiết
+ Nửa úp, nửa mở: thái độ mập mờ, không nói hết ý
+ Mồm loa tép nhảy: lắm lời, đanh đá, nói át người khác
+ Đánh trống lảng: né tránh vấn đề nào đó đang được bàn luận
- Các phương châm có liên quan:
+ Phương châm lịch sự: nói băm nói bổ, nói như đấm vào tai, điều nặng tiếng nhẹ, mồm loa mép giải, nói như dùi đục chấm mắm cáy.
+ Phương châm cách thức: nửa úp nửa mở
+ Phương châm quan hệ: đánh trống lảng
Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết những thành ngữ này có liên quan đến phương châm hội thoại nào ?
a/ Ăn đơm nói đặt.
b/ Ăn ốc nói mò .
c/ Ăn không nói có .
d/Hứa hươu hứa vượn.
e/ Nửa úp nửa mở.
g/ Nói như dùi đục chấm mắm cáy.
Tham khảo
a ) Ăn đơm nói đặt: bịa đặt ra những điều không có thực nhằm vu khống cho người khác.
b) Ăn ốc nói mò: nói những điều không đúng sự thật, lời nói chỉ mang tính nửa vời, bâng quơ, không có căn cứ, không chắc chắn.
c ) Ăn không nói có: bịa đặt, dựng nên những chuyện không có, biến nó thành sự thật để người khác tin vào mục đích là để vu khống, đặt điều cho người khác
d ) Hứa hươu hứa vượn: lời hứa hẹn, thề thốt rất nhiều nhưng lại không thực hiện được
a ) Ăn đơm nói đặt: bịa đặt ra những điều không có thực nhằm vu khống cho người khác.
b) Ăn ốc nói mò: nói những điều không đúng sự thật, lời nói chỉ mang tính nửa vời, bâng quơ, không có căn cứ, không chắc chắn.
c ) Ăn không nói có: bịa đặt, dựng nên những chuyện không có, biến nó thành sự thật để người khác tin vào mục đích là để vu khống, đặt điều cho người khác
d ) Hứa hươu hứa vượn: lời hứa hẹn, thề thốt rất nhiều nhưng lại không thực hiện được
Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết những thành ngữ này có liên quan đến phương châm hội thoại nào : ăn đơm nói đặt, ăn ốc nói mò, ăn không nói có, cãi chày cãi cối, khua môi múa mép, nói dơi nói chuột, hứa hươu hứa vượn
- Ăn đơm nói đặt: nói theo cách vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho người khác
- Ăn ốc nói mò: nói không căn cứ
- Ăn không nói có: nói theo cách vu khống, bịa đặt
- Cãi chày cãi cối: cố tranh cãi, không có lý lẽ thuyết phục, đúng đắn
- Khua môi múa mép: nói ba hoa, khoác lác
- Nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng, linh tinh, không xác thực
- Hứa hươu hứa vượn: hứa hẹn lấy lòng nhưng không thực hiện
Các thành ngữ trên đều chỉ trường hợp vi phạm phương châm về chất. Phải tránh những cách nói, nội dung nói được chỉ ra trong các thành ngữ trên.
Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết những thành ngữ này có liên quan đến phương châm hội thoại nào: ăn đơm nói đặc, ăn ốc nói mò, ăn không nói có, cãi chày cãi cối, khua môi múa mép, nói dơi nói chuột, hứa hưu hứa vượn.
Giúp mình với !
1) Ăn đơm nói đặt: vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho người khác
2) Ăn ốc nói mò: nói không có căn cứ
3) Ăn không nói có: vu khống, bịa đặt
4) Cãi chày cãi cối: cố tranh cãi, nhưng không có lí lẽ gì cả
5) Nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng, linh tinh, không xác thực
6) Khua môi múa mép: ba hoa, khoác lác, phô trương
7) Hứa hươu hứa vượn: hứa để được lòng rồi không thực hiện lời hứa
Tất cả những thành ngữ trên đều chỉ những cách nói, nội dung không tuân thủ phương châm về chất.
nói như dùi đục chấm mắm cáy ( giải thích nghĩ và cho biết liên quan đến phương châm hội thoại nào )
Nói băm nói bổ: nói bộp chát, xỉa xói (đây là phương châm lịch sự).
Nói như đấm vào tai: nói mạnh, trái ý người khác, khó tiếp thu (đây là phương châm lịch sự).
Điều nặng tiếng nhẹ: nói trách móc chỉ chiết (đây là phương châm lịch sự).
Nửa úp nửa mở: thái độ mập mờ, ỡm ờ, không nói hết ý (đây là phương châm cách thức).
Mồm loa tép nhảy: nói nhiều, lắm lời, đanh đá, nói át người khác (đây là phương châm lịch sự).
Đánh trống lảng: né tránh, không muốn vào tham dự một việc nào đó, (đây là phương châm quan hệ).
Nói như dùi đục chấm mấm cáy: nói không khéo léo, thô kệch, thiếu tế nhị (đây là phương châm lịch sự).
Nói băm nói bổ, nói như đấm vào tai,điều nặng điều nhẹ,nửa úp nửa mở,mồm loa mép giải,đánh trống lảng,nói như dùi đục,chấm mắm cây.Các thành ngữ có liên quan đến phương châm hội thoại nào?
Tham khảo:
Nói băm nói bổ: nói bộp chát, xỉa xói (đây là phương châm lịch sự).Nói như đấm vào tai: nói mạnh, trái ý người khác, khó tiếp thu (đây là phương châm lịch sự).Điều nặng tiếng nhẹ: nói trách móc chỉ chiết (đây là phương châm lịch sự).Nửa úp nửa mở: thái độ mập mờ, ỡm ờ, không nói hết ý (đây là phương châm cách thức).Mồm loa tép nhảy: nói nhiều, lắm lời, đanh đá, nói át người khác (đây là phương châm lịch sự).Đánh trống lảng: né tránh, không muốn vào tham dự một việc nào đó, (đây là phương châm quan hệ).Nói như dùi đục chấm mấm cáy: nói không khéo léo, thô kệch, thiếu tế nhị (đây là phương châm lịch sự).6. Đọc các thành ngữ sau và thực hiện yêu cầu bên dưới: ăn đơm nói đặt; ăn ốc nói mò; ăn không nói có; cãi chày cãi cối; khua môi múa mép; nói dơi nói chuột; hứa hươu hứa vượn. Giải thích nghĩa của các thành ngữ. Các thành ngữ trên có liên quan đến những phương châm hội thoại nào? Gợi ý: Tra từ điển thành ngữ để nắm được nghĩa của các thành ngữ; Các thành ngữ trên đều chỉ những trường hợp vi phạm phương châm về chất. Phải tránh những cách nói, nội dung nói được chỉ ra trong các thành ngữ trên.
Em tham khảo:
Giải thích nghĩa của các câu thành ngữ:
Ăn đơm nói đặt: bịa đặt ra những điều không có thực nhằm vu khống cho người khác.
Ăn ốc nói mò: nói những điều không đúng sự thật, lời nói chỉ mang tính nửa vời, bâng quơ, không có căn cứ, không chắc chắn.
Ăn không nói có: bịa đặt, dựng nên những chuyện không có, biến nó thành sự thật để người khác tin vào mục đích là để vu khống, đặt điều cho người khác
Cãi chày cãi cối: lời nói lớn tiếng lấn át đối phương, phản đối đến cùng một điều gì đó không cần biết điều mình nói đúng hay sai, không chịu tiếp thu ý kiến của người khác và chỉ chăm chăm giữ lấy ý kiến của bản thân mình
Khua môi múa mép: lời nói ba hoa, khoác lác, phóng đại sự thật hoặc có thể là những điều không có nhưng lại nói như thật, cốt để khoe khoang hay phố trương thân thế.
Nói dơi nói chuột: nói linh tinh, ba hoa nhưng không rõ những điều mình nói có đúng hay không
Hứa hươu hứa vượn: lời hứa hẹn, thề thốt rất nhiều nhưng lại không thực hiện được
=> Những thành ngữ này có liên quan đến phương châm về chất.
Hãy cho biết các câu sau liên quan đến phương châm hội thoại nào đã học:
1. Nói dơi nói chuột.
2. Nói như dùi đục chấm mắm cáy.
3. Ăn lắm thì hết miếng ngon,
Nói lắm thì hết lời khôn hóa rồ.
4. Chim khôn kêu tiếng rảnh rang,
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ ngh
5. Mồm năm miệng mười.
6,Ăn nên đọi nói nên lờ
Câu 3 (1,0 điểm)
a, Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào?
- Nói băm nói bổ.- Nửa úp nửa mở.
b, Sau khi học xong các phương châm hội thoại, khi giao tiếp em cần chú ý những gì?
a)
Nói băm nói bổ: nói bộp chát, xỉa xói (đây là phương châm lịch sự).Nói như đấm vào tai: nói mạnh, trái ý người khác, khó tiếp thu (đây là phương châm lịch sự).Điều nặng tiếng nhẹ: nói trách móc chỉ chiết (đây là phương châm lịch sự).Nửa úp nửa mở: thái độ mập mờ, ỡm ờ, không nói hết ý (đây là phương châm cách thức).Mồm loa tép nhảy: nói nhiều, lắm lời, đanh đá, nói át người khác (đây là phương châm lịch sự).Đánh trống lảng: né tránh, không muốn vào tham dự một việc nào đó, (đây là phương châm quan hệ).Nói như dùi đục chấm mấm cáy: nói không khéo léo, thô kệch, thiếu tế nhị (đây là phương châm lịch sự).b) Việc sử dụng phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp (Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu? Nói ở đâu? Nói để làm gì?
a) Nói băm nói bổ: nói bộp chát, xỉa xói (đây là phương châm lịch sự).
Nửa úp nửa mở: thái độ mập mờ, ỡm ờ, không nói hết ý (đây là phương châm cách thức).
b) Việc sử dụng phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp (Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu? Nói ở đâu? Nói để làm gì?)
Những thành ngữ sau :
"- Ăn cơm nói đặt
- Ăn ốc nói mò
- Ăn không nói có
- Cãi chày cãi cối
- Khua môi múa mép
- Hứa hươu, hứa vượn"
Liên quan đến phương châm hội thoại nào ?