Có thể dùng dung dịch nào sau đây để phản ứng hoàn toàn một mẫu gang ?
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch H 2 SO 4 loãng
C. Dung dịch NaOH
D. Dung dịch HNO 3 đặc, nóng
Có thể dùng dung dịch nào sau đây để phản ứng hoàn toàn một mẫu gang ?
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch H 2 SO 4 loãng
C. Dung dịch NaOH
D. Dung dịch HNO 3 đặc, nóng
Có thể dùng dung dịch nào sau đây để hòa tan hoàn toàn một mẫu gang
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch H 2 S O 4
D. Không có dung dịch nào
Một miếng kim loại bằng bạc bị bám một lớp kim loại sắt ở bề mặt, ta có thể dùng lượng dư dung dịch nào sau đây để loại bỏ tạp chất ra khỏi tấm kim loại bằng bạc
Phần 1: cho tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc)
Phần 2: cho tác dụng với dung dịch HNO3, đặc, nóng dư, thì có 2,5 mol HNO3 đã phản ứng, sau phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối.
Giá trị của m là
A. CuSO 4 .
B. ZnSO 4 .
C. Fe 2 ( SO 4 ) 3 .
D. NiSO 4 .
Đun nóng 8,55 gam một cacbohiđrat X với dung dịch HCl đến phản ứng hoàn toàn. Cho dung dịch sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 sau phản ứng thu được 10,8 gam Ag. X có thể là chất nào sau đây?
A. xenlulozơ
B. saccarozơ
C. frutozơ
D. glucozơ
Cho các phát biểu sau:
(1) Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta dùng giấm ăn.
(2) Cho CrO vào dung dịch KOH dư tạo ra K2Cr2O7.
(3) Cho bột Al dư vào dung dịch FeCl3 đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa AlCl và FeCl2.
(4) Có thể dùng thùng bằng Al, Fe, Cr để vận chuyển các axit H2SO4 đặc, nguội hoặc HNO3 đặc, nguội.
(5) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 thì giải phóng ra kim loại Cu.
(6) Cho CrO3 vào nước thu được hỗn hợp axit.
(7) Nước cứng làm hỏng các dung dịch pha chế.
(8) Hợp kim K và Na dùng làm chất làm chậm trong lò phản ứng hạt nhân.
Số phát biểu đúng là:
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Chọn C.
Các phát biểu đúng: 1, 4, 6, 7.
+ Cho CrO3 vào dung dịch KOH dư tạo ra K2CrO4.
+ Cho bột Al dư vào dung dịch FeCl3 đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa AlCl3.
+ Cho Ba vào dung dịch CuSO4 thì giải phóng ra H2 và cho kết tủa BaSO4; Cu(OH)2
Nhận định nào sau đây là sai?
A. Để phân biệt dung dịch NaOH và dung dịch HCl có thể dùng quỳ tím.
B. Để phân biệt dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch HCl có thể dùng BaCl2.
C. Để phân biệt dung dịch H2SO4 lõang và dung dịch H2SO4 đặc có thể dùng Cu.
D. Để phân biệt dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch Ca(OH)2 có thể dùng NaHCO3.
Câu 10: Tính chất không phải của NaOH là
A. tan trong nước tạo thành dung dịch có tính bazơ. B. hút ẩm mạnh và dễ chảy rữa.
C. chất rắn màu trắng, ít tan trong nước. D. Làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh
Cho 5,28 gam một anđehit đơn chức X phản ứng hết với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 dư, đun nóng. Để hòa tan hoàn toàn lượng Ag sinh ra cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch Y gồm HNO3 1M và H2SO4 0,3M (sản phẩm khử duy nhất là khí NO). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C2H5CHO. B. CH3CHO. C. C2H3CHO. D. HCHO.
n H+ = n HNO3 + 2n H2SO4 = 0,2.1 + 0,2.0,3.2 = 0,32(mol)
=> n NO = 1/4 n H+ = 0,32/4 = 0,08(mol)
Bảo toàn electron :n Ag = 3n NO = 0,08.3 = 0,24(mol)
- Nếu X là HCHO=> n HCHO = 1/4 n Ag = 0,06(mol)
=> m HCHO = 0,06.30 = 1,8 < 5,28
=> Loại
- Nếu X là RCHOn X = 1/2 n Ag = 0,12(mol)
=> M X = R + 29 = 5,28/0,12 = 44
=> R = 15(-CH3)
Vậy CTCT thu gọn của X là CH3CHO
Đáp án B
Hòa tan hoàn toàn 8g CuO vào dung dịch H2SO4 1M. Để trung hòa lượng axit dư trong dung dịch sau phản ứng cần dùng 240ml dung dịch NaOH 0.5M và thu được dung dịch A
a)Thể tích H2SO4 đã dùng?b) Nồng độ mol của các chất trong dung dịch A?
\(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0.1\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(0.1...........0.1.........0.1\)
\(n_{NaOH}=0.24\cdot0.5=0.12\left(mol\right)\)
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
\(0.12..........0.06\)
\(n_{H_2SO_4}=0.1+0.06=0.16\left(mol\right)\)
\(V_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.16}{1}=0.16\left(l\right)\)
\(C_{M_{H_2SO_4\left(dư\right)}}=\dfrac{0.06}{0.16}=0.375\left(M\right)\)
\(C_{M_{CuSO_4}}=\dfrac{0.1}{0.16}=0.625\left(M\right)\)
Hòa tan hết m gam chất rắn A gồm Fe; FeS; FeS2 bằng dung dịch HNO3 đặc nóng, dư. Sau phản ứng hoàn toàn thu được 13,44 lít khí màu nâu duy nhất và dung dịch Y. Cho một ít bột đồng vào Y. Đun nóng không có khí thoát ra. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 6,22 gam
B. 3,24 gam
C. 6,12 gam
D. 5,22 gam
Dung dịch X có các đặc điểm sau:
- Đều có phản ứng với dung dịch NaOH và dung dịch Na 2 co 3
- Đều không có phản ứng với dung dịch HCl, dung dịch HNO 3
Dung dịch X là dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch Ba ( HCO 3 ) 2
B. Dung dịch MgCl 2
C. Dung dịch KOH
D. Dung dịch AgNO 3