Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Phương Trần
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
31 tháng 3 2022 lúc 18:23

Gọi axit có công thức \(C_nH_{2n}O_2\)

\(C_nH_{2n}O_2\rightarrow C_nH_{2n-1}ONa\)

\(\dfrac{20,8}{14n+32}\)         \(\dfrac{27,4}{14n+38}\)

\(\Rightarrow\dfrac{20,8}{14n+32}=\dfrac{27,4}{14n+38}\Rightarrow-86,4=92,4\Rightarrow\)kiểm tra đề nha

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 2 2019 lúc 14:29

Đáp án C

- Do X tác dụng với AgNO3 sinh ra Ag

=> Trong X có một este dạng HCOOR1

- Mà cho X td với NaOH thu được 2 muối của 2 axit cacboxylic đồng đẳng kế tiếp

=> este còn lại có dạng CH3COOR2

nHCOOR1=0,5nAg=0,1 mol

=> nCH3COOR2=0,25-0,1=0,15 mol

=>Tỉ lệ mol của HCOOR1 và CH3COOR2 là 2/3

Trong 14,08 gam X:

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 11 2017 lúc 9:02

Chọn đáp án C

Vì nAg = 0,2 < n Hỗn hợp

1 este có dạng HCOOR với

nHCOOR = 0,1 mol

nEste còn lại = 0,15 mol.

+ Xem hỗn hợp chứa

Ta có nNaOH pứ = 5a

nHCOONa = 2a và n C H 3 C O O N a = 3 a

+ Bảo toàn khối lượng ta có:

14,08 + 5a×40

= 2a×68 + 3a×82 + 8,256

a = 0,032 mol.

Hỗn hợp ban đầu chứa

⇒ m A n c o l = 0 , 064 × ( R + 17 ) + 0 , 096 × ( R ' + 17 ) = 8 , 256

2R + 3R' = 173.

+ Giải PT nghiệm nguyên ta có R = 43 (C3H7–) và R' = 29 ( C2H5–).

⇒ % m H C O O C 3 H 7 = 0 , 064 × 88 14 , 08 × 100 = 40 %

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 7 2017 lúc 8:51

Đáp án A

Bảo toàn khối lượng :

mKOH = 9,24 + 4,83 – 8,19 = 5,88g

=> nKOH = 0,105 mol = neste = nancol = nmuối

Mancol = 46 (C2H5OH) ; Mmuối = 88

=> RCOOK = 88 => R = 5

=> HCOOK và CH3COOK

=> Este : HCOOC2H5 : x mol và CH3COOC2H5 : y mol

=> x + y = 0,105

Và 74x + 88y = 8,19

=> x = 0,075 ; y = 0,03

=> mHCOOC2H5 = 5,55g

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 6 2017 lúc 9:27

Đáp án A.

An Hoài Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
25 tháng 5 2021 lúc 21:47

CTHH của axit : ROOH 

n CO2 = 6,72/22,4 = 0,3(mol)

$ROOH + NaHCO_3 \to RCOONa + CO_2 + H_2O$

n axit = n CO2 = 0,3(mol)

M axit = R + 45 = 15,2/0,3 = 50,6

=> R = 5,6

Vậy hai axit là HCOOH(x mol) ; CH3COOH(y mol)

46x + 60y = 15,2

x + y = 0,3

=> x = 0,2;  y = 0,1

%m HCOOH = 0,2.46/15,2  .100% = 60,52%

Minh Nhân
25 tháng 5 2021 lúc 21:49

\(n_{CO_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)

\(\overline{R}COOH+NaHCO_3\rightarrow\overline{R}COONa+CO_2+H_2O\)

\(0.3..........................................................0.3\)

\(M=\dfrac{15.2}{0.3}=50.67\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow R=5.6\)

\(CT:HCOOH\left(xmol\right),CH_3COOH\left(ymol\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0.3\\46x+60y=15.2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0.2\\y=0.1\end{matrix}\right.\)

\(\%HCOOH=\dfrac{0.2\cdot46}{15.2}\cdot100\%=60.52\%\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 11 2018 lúc 3:19

Chọn đáp án C.

Cho F phản ứng với AgNO3/NH3 dư, thu được 0,08 mol Ag chng tỏ F chứa HCOONa và CH3COONa.

  

T cũng tham gia phản ứng tráng bạc  T là anđehit no, đơn chức, mạch hở.

Để từ este thủy phân cho anđehit no, đơn chức, mạch hở thấp nhất là tạo CH3CHO

→ n a n đ e h i t = 1 / 2 n A g = 0 , 03   m o l  

X, Y, Z là đồng phân mà nX < nY < nZ nên

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 2 2019 lúc 13:01

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 9 2017 lúc 4:46

Chọn D.

Khi cho F tác dụng với AgNO3 thì:

n H C O O N a = n A g 2 = 0 , 04   m o l ⇒ n C H 3 C O O N a = 0 , 02   m o l  

mà  n E = n H C O O N a + n C H 3 C O O N a = 0 , 06   m o l ⇒ M E = 86 ( C 4 H 6 O 2 ) có các đồng phân là:

HCOOCH=CH-CH2 ; HCOOCH2-CH=CH2 ; CH3COOCH=CH2

Khi cho M tác dụng với AgNO3 thì:

 

Vậy X là HCOOCH=CH-CH2 có số mol là 0,01 ⇒ % m H C O O C H = C H - C H 3 = 16 , 67 %