Vì sao khi làm thí nghiệm đốt cháy khí H2 các học sinh cần thử độ tinh khiết của khí H2
# Cách thử độ tinh khiết của \(H_2\): Để tránh hiện tượng nổ mạnh, trước khi thử nghiệm người ta sẽ thử độ tinh khiết của \(H_2\) bằng cách thu \(H_2\) vào ống nghiệm nhỏ rồi đốt ở miệng ống nghiệm. Nếu \(H_2\) tinh khiết thì sẽ nghe tiếng nổ nhỏ, còn nếu \(H_2\) có lẫn không khí thì có tiếng nổ mạnh
# *Phần này bạn có thể nói rõ hơn là thu được \(H_2\) tinh khiết trong trường hợp nó lẫn với chất nào không ạ?*
Trong dòng khí H2 thường có lẫn tạp chất là O2 làm thế nào thử độ tinh khiết của khí H2?Làm thế nào để thu đc H2 tinh khiết hơn?
# Cách thử độ tinh khiết của H2: Để tránh hiện tượng nổ mạnh, trước khi thử nghiệm người ta sẽ thử độ tinh khiết của H2H2 bằng cách thu H2 vào ống nghiệm nhỏ rồi đốt ở miệng ống nghiệm. Nếu H2 tinh khiết thì sẽ nghe tiếng nổ nhỏ, còn nếu H2 có lẫn không khí thì có tiếng nổ mạnh.
Câu 5. Để tránh hiện tượng nổ mạnh khi đốt dòng khí H2 phải làm làm gì trước khi đốt dòng khí H2 ? Làm thế nào để nhận biết dòng khí H2 sinh đã đã tinh khiết?
trong giờ thực hành thí nghiệm một em học sinh đốt cháy 0,4g khí H2 trong 1,12 lít oxi(đktc) theo em H2 cháy hết hay dư
\(n_{H_2}=\dfrac{0,4}{2}=0,2mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05mol\)
\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)
\(\dfrac{0,2}{2}\) > \(\dfrac{0,05}{1}\) ( mol )
=> H2 dư
\(n_{O_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(mol\right)\\ pthh:2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
LTL : \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,05}{1}\)
=> H2 dư
Để đốt khí hidro an toàn ta cần
A Đốt khi thấy bọt khí thoát ra trong bình điều chế
B Đốt khi thấy khói trắng thoát ra ở đầu vuốt nhọn
C Thử độ tinh khiết của hidro trước khi đốt
D Để khí hidro thoát ra một lúc rồi đốt
Mong mn trả lời giúp em ạ
Để đốt khí hidro an toàn ta cần
A Đốt khi thấy bọt khí thoát ra trong bình điều chế
B Đốt khi thấy khói trắng thoát ra ở đầu vuốt nhọn
C Thử độ tinh khiết của hidro trước khi đốt
D Để khí hidro thoát ra một lúc rồi đốt
Câu 16:
a. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp khí gồm có CO và H2 cần dùng 9,6 gam khí oxi. Khí sinh ra có 8,8 gam CO2. Tính khối lượng khí oxi phản ứng với H2.
b. Cho 48g CuO tác dụng hết với khí H2 khi đun nóng. Tính thể tích khí H2 (đktc) cần dùng cho phản ứng trên.
Câu 17: Cho 5,6 g Fe tác dụng với 200g dd H2SO4 19,6% (loãng).
a. Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc . Chất nào dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?
b. Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau phản ứng.
16 nCO2=0,2mol
PTHH: 2CO+O2=>2CO2
0,2<--0,1<---0,2
=> mO2=0,2.32=6,4g
=> khối lượng Oxi phản ứng với H2 là :
9,6-6,4=3,2g
=> nH2O=3,2:32=0,1mol
PTHH: 2H+O2=>H2O
b)
0,2<-0,1<-0,2
=> mH2=2.0,2=0,4g
mCO =0,2.28=5,6g
=> m hh=5,6+0,4=6g
CuO+H2-to--->Cu+H2O
0,6----0,6
nCuO =48/80=0,6 (mol)
==>VH2 =0,6×22,4=13.44(l)
17.
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\)
\(m_{H_2SO_4}=200.19,6\%=39,2g\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{39,2}{98}=0,4mol\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
0,1 < 0,4 ( mol )
0,1 0,1 0,1 0,1 ( mol )
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)
Chất còn dư là H2SO4
\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,4-0,1\right).98=29,4g\)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{FeSO_4}=0,1.152=15,2g\\m_{H_2}=0,1.2=0,2g\end{matrix}\right.\)
\(m_{ddspứ}=5,6+200-0,1.2=205,4g\)
\(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeSO_4}=\dfrac{15,2}{205,4}.100=7,4\%\\C\%_{H_2}=\dfrac{0,2}{205,4}.100=0,09\%\\C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{29,4}{205,4}.100=14,31\%\end{matrix}\right.\)
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{200.19,6}{100}=39,2\left(g\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{39,2}{98}=0,4\left(mol\right)\)
pthh : \(Fe+H_2SO_4->FeSO_4+H_2\)
LTL:
\(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{1}\)
=> H2SO4 dư
=> \(n_{H_2}=0,1mol\)
=> \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(L\right)\)
theo pthh :\(n_{H_2SO_4\left(p\text{ư}\right)}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2SO_4\left(d\right)}=0,4-0,1=0,3\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2SO_4}=98.0,3.29,4\left(g\right)\)
ta có mdd =5,6+39,2 = 44,8 (g)
\(C\%=\dfrac{5,6}{44,8}.100\%=12,55\)
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. (2) Cho CrO3 vào dung dịch HCl.
(3) Đốt cháy Ag2S trong khí oxi dư. (4) Cho Ba vào dung dịch CuSO4.
(5) Điện phân nóng chảy Al2O3. (6) Dẫn khí H2 đến dư qua CuO, nung nóng.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm tạo ra đơn chất là.
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
(2) Cho CrO3 vào dung dịch HCl
(3) Đốt cháy Ag2S trong khí oxi dư
(4) Cho Ba vào dung dịch CuSO4
(5) Điện phân nóng chảy Al2O3
(6) Dẫn khí H2 đến dư qua CuO, nung nóng
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm tạo ra đơn chất là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Các trường hợp thỏa mãn: 2-3-4-5-6
ĐÁP ÁN B
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 (2) Cho CrO3 vào dung dịch HCl
(3) Đốt cháy Ag2S trong khí oxi dư (4) Cho Ba vào dung dịch CuSO4
(5) Điện phân nóng chảy Al2O3 (6) Dẫn khí H2 đến dư qua CuO, nung nóng
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm tạo ra đơn chất là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Đáp án B
Các trường hợp thỏa mãn: 2-3-4-5-6