nêu hoàn cảnh ra đời, nội dung chính của bài thơ "Lượm"
Cho câu thơ: Đoạt sáo Chương Dương độ
Cầm hồ Hàm Tử quan
1. Hai câu thơ trên được trích từ bài thơ nào? Của ai ? Nêu nội dung chính của bài thơ.
2. Hãy nêu hoàn cảnh ra đời và giới thiệu về thể thơ của bài thơ trên.
3. Em hãy quan sát và nhận xét để rút ra nguyên tắc đối trong thể thơ ngũ ngôn Đường luật.
4. Ta nói ở bài thơ trên thể hiện rõ “Hào khí Đông A”. Vậy em hiểu “Hào khí Đông A” là gì ?
1/ trích từ: phò giá về kinh
của Trần Quang Khải
Nội dung: Hào khí chiến thắng và khát vọng xây dựng đất nước thái bình, thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần.
2/Bài thơ đc sáng tác năm 1285, lúc ông đi đón Thái thượng hoàngTrần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long- ngay sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử vào tháng 6/1258.
3/
4 câu / 1 bài
5 tiếng / câu
- Gieo vần: Chữ cuối câu 1,2,4 (2,4)
4/mik ko bk làm sr bn nha
hãy nêu tên tác giả ,tác phẩm, thể loại, hoàn cảnh sáng tác, phương thức biểu đạt: thuộc thơ, giá trị nội dung nghệ thuật chủ yếu của :
-Bài học đường đời đầu tiên
-Cây tre Việt Nam
-Lượm
- Bài học đường đời đầu tiên:
+ Tên tác giả: Tô Hoài
+ Tác phẩm: Dế mèn phiêu lưu kí
+ Thể loại: Truyện
+ Hoàn cảnh sáng tác: Trước cách mạng tháng Tám 1945
+ Phương thức biểu đạt: tự sự
bài học đường đời đầu tiên
tác giả ; Tô Hoài
tác phẩm : DẾ mèn phiêu lưu kí
hoàn cảnh sáng tác : cách mạng tháng tám 1945
phương thức biểu đạt : Tự sự , Miêu tả
thể loại : Truyện dài
bài cây tre vn
tác giả : Thép Mới
thể loại : Kí
hoàn cảnh sáng tác : Viết năm 1955
phương thức biểu đạt :Phương thức biểu đạt chính của bài Cây tre Việt Nam: miêu tả, biểu cảm, nghị luận.
nêu những điểm giống và khác nhau vè hoàn cảnh ra đời và nội dung của bài thơ '' Cảnh Khuya '' và '' Rằm Tháng Giêng ''
Mặc dù ra đời trong hoàn cảnh hết sức khó khăn của đất nước, vận mệnh dân tộc đang nghìn cân treo sợi tóc, nhưng hai bài thơ vẫn thể hiện được phong thái ung dung, tình thần lạc quan của Bác, cụ thể là:
- Tâm hồn chan hòa thiên nhiên, say đắm thưởng ngoạn vẻ đẹp của thiên nhiên trong mọi hoàn cảnh.
- Hình ảnh trong hai bài thơ mang đậm vẻ đẹp cổ điển, những hình ảnh quen thuộc của thơ ca cổ phương Đông: con thuyền, dòng sông, ánh trăng, giọng thơ khỏe khoắn, trẻ trung.
- Cả hai bài thơ đều thể hiện vẻ đẹp ung dung tự tại của người chiến sĩ Cách mạng, đêm ngày lo vận nước.
- Cả hai bài thơ đều đẹp như những bức tranh, nhưng mỗi bài thơ thể hiện một vẻ đẹp khác nhau.
- Cảnh khuya là cảnh trăng ngàn gió núi, trăng giữa rừng khuya, một cảnh trăng lung linh huyền ảo quấn quýt hòa quyện.
- Rằm tháng giêng là cảnh trăng trên dòng sông, một khung cảnh bao la bát ngát tràn đầy sức xuân.
Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ Lượm. Nêu ý nghĩa 2 khổ thơ đặc biệt:
"Ra thế
Lượm ơi..." và
"Lượm ơi, còn không?"
Lưu ý: mình chỉ tick những ai trả lời câu hỏi của mình trong vòng 20 phút thôi nha.
Đoạn thơ thứ ba của bài bắt đầu bằng một câu thơ đặt biệt: "Lượm ơi, còn không". Đó là lời gọi, lòng tiếc thương và khâm phục trước sự hi sinh của Lượm, Lượm không bao giờ mất đi trong niềm mến yêu, nhớ tiếc. Lượm vẫn còn sống trong lòng đồng chí, đồng bào. Cấu trúc trùng điệp (hai khổ thơ kết lặp lại hai khổ thơ đầu của bài thơ) như một âm vang bất tử. Nó vừa là câu hỏi, vừa là những hồi âm. Sự hô ứng trong bài thơ này dễ tạo nên ở người đọc sự tri âm, đồng điệu.
Câu thơ này lại được ngắt làm hai dòng (Ra thế/Lượm ơi!...) Khổ thơ và câu đặc biệt này diễn tả lòng đau xót tiếc thương như dồn nén lại, như đứt đoạn ra trước tin hy sinh đột ngột của Lượm.
viết đoạn văn ngắn giới thiệu tác giả Trần Quốc Tuấn và hoàn cảnh ra đời của bài hịch tướng sĩ . nêu nội dung chính của văn bản
a. Bài thơ Phò giá về kinh ra đời trong hoàn cảnh nào? Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
b. Hãy nêu nội dung chính của bài thơ và nhận xét về cách thể hiện nôi dung của tác giả?
c. Cách biểu ý, biểu cảm ở hai bài thơ Phò giá về kinh và Nam quốc sơn hà có gì giống và khác nhau?
a) bài thơ được làm lúc ông đi đón thái phượng hoàng Trần thánh tông và vua Trần nhân tông về Thăng Long ngay sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và giải phóng kinh đô năm 1285.
b) ND: sự chiến thắng hào hùng của dân tộc và lời động viên vào sự bền vững muôn đời của đất nước.
NX: tác giả đã thể hiện hào khí chiến thắng, khát vọng của dân tộc.
c) cách biểu ý, biểu cảm ở 2 bài đều giống nhau. nghĩa của bài Phò giá về kinh được bộc lộ 1 cách kín đáo. vì tác giả muốn người đọc phải nghiền ngẫm mới thấy được cảm xúc mãnh liệt thể hiện trong bài.
a) Bài thơ được làm lúc ông đi đón thái thượng hoàng, Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long ngay sau chiến thắng Chương Dương , Hàm Tử và giải phóng kinh đô năm1258
b) Nội dung : sự chiến thắng hào hùng của dân tộc và lời động viên và sự bền vững muôn đời của đất nước.
Nhận xét :tác giả thể hiện sự quyết chiến , quyết thắng và niềm khát vọng của dân tộc
ĐẤT NƯỚC - NGUYỄN KHOA ĐIỀM. 1. Phân tích tác động của hoàn cảnh ra đời đến việc thể hiện nội dung tư tưởng của bài thơ. 2. Nêu những việc sẽ làm nếu ở hoàn cảnh tương tự của tác giả.
Căn cứ vào hoàn cảnh lịch sử, cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu và nội dung bài thơ Chạy giặc, bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Sau khi Pháp tấn công Đà Nẵng ngày 31/8/1858
B. Sau khi thành Gia Định bị thực dân Pháp tấn công ngày 17/2/1859
C. Sau khi kinh thành Huế bị thực dân Pháp tấn công ngày 17/2/1859
D. Sau khi Vĩnh Long bị thực dân Pháp tấn công ngày 17/2/1859
Căn cứ vào hoàn cảnh lịch sử, cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu và nội dung tác phẩm, có người cho rằng bài thơ được tác giả viết ngay sau khi thành Gia Định bị thực dân Pháp tấn công ngày 17/2/1859.
Đáp án cần chọn là: B
Hoàn cảnh ra đời của bài thơ Lượm và Đêm nay Bác không ngủ
- Bài thơ Lượm sáng tác năm 1949, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1946- 1954).
- Bài thơ Đêm nay bác không ngủ sáng tác năm 1951, dựa trên sự kiện có thực trong chiến dịch Biên giới 1950, BH trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân.
1.Chép chính xác khổ thơ thứ nhất bài thơ"Đồng chí".
2.Cho biết tên tác giả và hoàn cảnh sáng tác thơ.
3.Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên?