Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thanh Thuận Võ Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn huệ phương 2k4
Xem chi tiết
HOÀNG ANH TUẤN
13 tháng 7 2018 lúc 20:51

cần cm IB=KM từ đó có AI=AK . suy ra tgAPK cân tại A. suy ra góc AKP=gocsIAD. từ đó có dpcm

Nguyễn Văn A
Xem chi tiết
🍀thiên lam🍀
15 tháng 3 2021 lúc 17:48

Thiếu dữ liệu nhé

Cherry
15 tháng 3 2021 lúc 17:51

Bạn thiếu đề bài nhé!

Vũ Phạm Gia Hân
20 tháng 12 2021 lúc 17:39

Bạn ơi đề bài thiếu dữ kiện nhé 

Phù Minh Huyền
Xem chi tiết
Phù Minh Huyền
21 tháng 2 2022 lúc 22:02

a) Chứng minh: tam giác ABD = tam giác AMD nhed

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2022 lúc 22:04

a: Xét ΔABD và ΔAMD có

AB=AM

\(\widehat{BAD}=\widehat{MAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAMD

b: Ta có: ΔABD=ΔAMD

nên \(\widehat{ABD}=\widehat{AMD}\)

c: Xét ΔAID vuông tại I và ΔAKD vuông tại K có

AD chung

\(\widehat{IAD}=\widehat{KAD}\)

Do đó: ΔAID=ΔAKD

Suy ra: AI=AK

=>BI=KM

Tiềm Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2023 lúc 17:41

a: Xét ΔADK và ΔACK có

AD=AC

góc DAK=góc CAK

AK chung

=>ΔADK=ΔACK

=>DK=CK

b: ΔADC cân tại A

mà AM là phân giác

nên AM vuông góc DC

=>AM//HB

Lê Hương Trang
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
10 tháng 1 lúc 8:05

loading... a) Do AD là tia phân giác của ∠BAC (gt)

⇒ ∠BAD = ∠CAD

Do ∆ABC cân tại A

⇒ AB = AC

Xét ∆ABD và ∆ACD có:

AB = AC (cmt)

∠BAD = ∠CAD (cmt)

AD là cạnh chung

⇒ ∆ABD = ∆ACD (c-g-c)

⇒ BD = CD

⇒ D là trung điểm của BC (1)

Do ∆ABD = ∆ACD (cmt)

⇒ ∠ADB = ∠ADC (hai góc tương ứng)

Mà ∠ADB + ∠ADC = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠ADB = ∠ADC = 180⁰ : 2 = 90⁰

⇒ AD ⊥ BC (2)

Từ (1) và (2) ⇒ AD là đường trung trực của BC

b) Sửa đề: Chứng minh ∆ADM = ∆ADN

Do ∠BAD = ∠CAD (cmt)

⇒ ∠MAD = ∠NAD

Xét ∆ADM và ∆ADN có:

AD là cạnh chung

∠MAD = ∠NAD (cmt)

AM = AN (gt)

⇒ ∆ADM = ∆ADN (c-g-c)

⇒ ∠AMD = ∠AND = 90⁰ (hai góc tương ứng)

⇒ DN ⊥ AN

⇒ DN ⊥ AC

d) Do K là trung điểm của CN (gt)

⇒ CK = KN

Xét ∆DKC và ∆EKN có:

CK = KN (cmt)

∠DKC = ∠EKN (đối đỉnh)

KD = KE (gt)

⇒ ∆DKC = ∆EKN (c-g-c)

⇒ ∠KDC = ∠KEN (hai góc tương ứng)

Mà ∠KDC và ∠KEN là hai góc so le trong

⇒ EN // CD

⇒ EN // BC (3)

∆AMN có:

AM = AN (gt)

⇒ ∆AMN cân tại A

⇒ ∠AMN = (180⁰ - ∠MAN) : 2

= (180⁰ - ∠BAC) : 2 (4)

∆ABC cân tại A (gt)

⇒ ∠ABC = (180⁰ - ∠BAC) : 2 (5)

Từ (4) và (5) ⇒ ∠AMN = ∠ABC

Mà ∠AMN và ∠ABC là hai góc đồng vị

⇒ MN // BC (6)

Từ (3) và (6) kết hợp với tiên đề Euclide ⇒ M, N, E thẳng hàng

Fenyr Harper
Xem chi tiết
Khôipham1123
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Ngọc
12 tháng 5 2019 lúc 9:07

C1 :

Hình : tự vẽ 

a )Vì CA=CB ( đề bài cho ) => tam giác ABC cân tại C

                                       mà CI vuông góc vs AB => CI là đường cao của tam giác ABC 

=> CI cũng là đường trung tuyến của tam giác ABC ( t/c tam giác cân )

=> IA=IB (đpcm)

Nguyễn Viết Ngọc
12 tháng 5 2019 lúc 9:14

C1 : 

b) Có IA=IB ( cm phần a ) 

mà IA+IB = AB 

      IA + IA = 12 (cm)

=> IA = \(\frac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

Xét tam giác vuông CIA có :     CI2  +   IA2  = CA2  ( Đ/l Py-ta -go )

                                                   CI2 +  62     = 102

                                                          CI2       = 102  - 6= 64

=> CI = \(\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

Vậy CI ( hay IC ) = 8cm

Tiến Dũng Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 21:03

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

AD chung

BD=CD

Do đó: ΔABD=ΔACD

Bói Vy Vy
Xem chi tiết