Cho (O, R) vẽ dây AB = R, lấy C đối xứng với A qua B
a) Tính góc ACD
b) Tính CD biết R = 3cm
Cho đường tròn tâm O bán kính R, dây cung AB=R. Trên tia đối của tia BA lấy điểm C sao cho BC=BA. Tia CD cắt đường tròn (O) ở D. Biết R=3cm
a) Tính \(\widehat{ACD}\)
b) Tính CD
Cho đường tròn (O; R) đường kính AB. Gọi M là một điểm nằm giữa A và B. Qua M vẽ dây CD vuông góc với AB. Lấy điểm E đối xứng với A qua M. a) Tứ giác ACED là hình gì? Tại sao? b) Chứng minh rằng AB là đường trung trực của CD. c) Cho R = 6,5 cm và MA = 4 cm. Tính CD và diện tích tứ giác ACBD
Vẽ hình :
Cho đường tròn ( O ; R ) đường kính AB, dây CD vuông góc với AB tại H ( AH < HB ). Qua C kẻ tiếp tuyến Cx với đường tròn, cắt tia BA tại I. Qua C vẽ tia Cy vuông góc với ID tại G. Gọi K là điểm đối xứng của O qua đoạn CD
cho đg tròn tâm O bán kính R vẽ dây AB trên tia đối của tia BA lấy C sao cho BC=R từ C kẻ cát tuyến đi qua O sao cho O nằm giữa C và D
a. CMR: góc AOD=3 .góc ACD
b. cho AB=R tính góc ACD và OC theo R
Cho đường tròn tâm O, bán kính R; dây AB=R. Trên tia đối của tia BA lấy điểm C sao cho BC=BA. Tia CO cắt đường tròn tâm O ở D; biết D=3.
a) Tính góc ACD
b) Tính CD
Cho đường tròn O đường kính AB=2R. Vẽ dây BD=R. Trên tia đối của tia BA lấy điểm C sao cho BC = R. Qua C vẽ đường thẳng vuông góc với AC cắt AD tại M.
a) Chứng minh tứ giác BCMD nội tiếp
b) CM: AD. AM = AB. AC
c) tính theo R diện tích hình viên phân giới hạn bởi cung nhoe BD và dây BD của đg tròn O
a. Ta có : \(\hat{BDM}=90^o\) (kề bù với \(\hat{BDA}\) nội tiếp chắn nửa đường tròn).
\(\hat{BCM}=90^o\left(gt\right)\)
Vậy : BCMD nội tiếp được một đường tròn (\(\hat{BDM}+\hat{BCM}=180^o\)) (đpcm).
b. Xét △ADB và △ACM :
\(\hat{ADB}=\hat{ACM}=90^o\)
\(\hat{A}\) chung
\(\Rightarrow\Delta ADB\sim\Delta ACM\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AB}{AM}\Leftrightarrow AD.AM=AB.AC\) (đpcm).
c. Ta có : \(OD=OB=BD=R\) ⇒ △ODB đều.
\(\Rightarrow S_{\Delta ODB}=\dfrac{\sqrt{3}}{4}R^2\)
\(\hat{BOD}\) là góc ở tâm chắn cung BD \(\Rightarrow sđ\stackrel\frown{BC}=\hat{BOD}=60^o\) (do △ODB đều).
\(S_{ODB}=\dfrac{\text{π}R^2n}{360}=\dfrac{\text{π}R^2.60}{360}=\dfrac{\text{π}R^2}{6}\)
\(\Rightarrow S_{vp}=S_{ODB}-S_{\Delta ODB}=\dfrac{\text{π}R^2}{6}-\dfrac{\sqrt{3}}{4}R^2\)
\(=\dfrac{\text{π}}{6}R^2-\dfrac{\sqrt{3}}{4}R^2\)
\(=\dfrac{2\text{π}-3\sqrt{3}}{12}R^2\)
Cho đường tròn (O;R), lấy 2 điểm A Và B thuộc đường tròn sao cho AB=R.Trên tia đối của tia BA lấy điểm C sao cho BC=BA.tia CO cắt đường tròn ở D (O nằm giữa D và C ). Biết R=3cm
a) Tính góc ACD.
b)tính CD.
Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm M sao cho MA = R. Vẽ tiếp tuyến MC với đường tròn (O) (C là tiếp điểm ). Vẽ dây CD vuông góc với AB tại H.
b) Kẻ đường kính CE của đường tròn (O). Tính MC, DE theo R.
b) Ta có: OM = OA + AM = R + R = 2R
Xét tam giác MCO vuông tại C, CH là đường cao có:
MO 2 = MC 2 + OC 2
CH.OM = CM.CO
Lại có: CD = 2CH ⇒ CD = R 3
Tam giác CDE nội tiếp (O) có CE là đường kính nên ΔCDE vuông tại D
Theo định lí Py ta go ta có:
CE 2 = CD 2 + DE 2
cho đường tròn tâm O, bán kính R, dây cung AB=R. TRên tia đối của tia BA lấy C sao cho BC=BA. Tia CO cắt đường tròn tâm O tại D. R=3 cm
a, tính góc ACD
b, tính CD
Đề không nói rõ là đoạn thẳng OC cắt đường tròn hay đường thẳng OC. Vì nếu là đường thăng thì sẽ có hai điểm D. Ta coi D là giao điểm của đoạn thẳng OC với đường tròn, nếu D là giao của tia đối của tia OC với đường tròn thì chỉ việc cộng thêm 2R.
Tam giác OAB có \(OA=OB=AB=R\to\Delta OAB\) đều. Suy ra \(\angle OBA=60^{\circ}.\) Do \(BC=BA=OB=R\to\Delta BCO\) cân ở B. Vậy theo tính chất góc ngoài tam giác \(\angle OBA=\angle BOC+\angle BCO=2\angle BCO\to\angle BCO=\frac{60^{\circ}}{2}=30^{\circ}.\) Vậy góc ACD bằng 30 độ.
Kẻ OH vuông góc với AB. Vì tam giác OAB đều nên \(OH=\frac{\sqrt{3}}{2}AB=\frac{\sqrt{3}}{2}R=\frac{3\sqrt{3}}{2}.\) Tam giác OHC vuông ở H có góc đỉnh C bằng 30 độ nên \(OH=\frac{1}{2}OC\to OC=2\times\frac{3\sqrt{3}}{2}=3\sqrt{3}.\) Mà \(OD=R=3\to CD=OC-OD=3\sqrt{3}-3.\)