Cho 5,4g một kim loại có hóa trị 2 vào dung dich h2so4 20%
A xác đinh tên kim loại
B tính khoi luong dung dich h2so4 can dung
Hòa tan 5,4g một kim loại hóa trị III vào dung dịch H2SO4 lượng dư. Sau p/ứ thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Xác định tên kim loại.
nH2 = 6.72/22.4 = 0.3 (mol)
2A + 3H2SO4 => A2(SO4)3 + 3H2
0.2______________________0.3
MA = 5.4/0.2 = 27
=> A là : Al
Cho 5,4g kim loại M hóa trị III tác dụng vừa đủ với 395,2g dung dịch H2SO4 loãng. Dung dịch muối sau phản ứng có nồng độ 8,55% và thu được 0,6g H2. a/ Tìm tên kim loại? b/ Tính nồng độ % của dung dịch H2SO4 ban đầu? c/ nếu thay dung dịch H2SO4 bằng dung dịch HCl 1M thì phải dùng bao nhiêu ml để có thể hòa tan hết lượng kim loại M nói trên?
các bạn giúp minh nhá:) cám ơn mn nhiều nha
a)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + 3H2SO4 --> M2(SO4)3 + 3H2
0,2<----0,3<--------0,1<-------0,3
=> \(M_M=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(g/mol\right)\)
=> M là Al
b) \(C\%_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{395,2}.100\%=7,44\%\)
c)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,2-->0,6
=> \(V_{dd.HCl}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\left(l\right)=600\left(ml\right)\)
Hòa tan 5,4g một kim loại A hóa trị III vào dung dịch H2SO4 lượng dư. Sau p/ứ thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). a) Xác định kim loại A b) tính thể tích dung dịch axit sunfuric 0,2M cần dùng cho phản ứng c) nếu dẫn lượng khí thu được ở phản ứng trên qua bình đựng 46,4g fe2o3. tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng
\(2A+3H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_A=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\\ a,M_A=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Nhôm\left(Al=27\right)\\ b,n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5\left(lít\right)\\ c,\\ 3H_2+Fe_2O_3\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\\ n_{Fe_3O_4}=\dfrac{46,4}{232}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ Vì:\dfrac{0,3}{3}< \dfrac{0,2}{1}\Rightarrow Fe_3O_4dư\\ n_{Fe}=\dfrac{2}{3}.n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\\ n_{Fe_3O_4\left(dư\right)}=0,2-\dfrac{1}{3}.0,3=0,1\left(mol\right)\\ m_{rắn}=m_{Fe_3O_4\left(dư\right)}+m_{Fe}=0,1.232+0,2.56=34,4\left(g\right)\)
Này mới đúng nè em!
cho 5,4g kim loại A chưa biết hóa trị tác dụng với dung dịch H2SO4.Sau phản ứng thu được 342g dung dịch muối 10%
a) Tìm tên kim loại
a) Gọi hóa trị của kim loại A là n(n>0,n∈Z)
\(n_A=\dfrac{5,4}{A}mol\\ n_{A_2\left(SO_4\right)_n}=\dfrac{342.10\%}{100\%.\left(2A+96n\right)}mol\\ 2A+nH_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\\ \Rightarrow n_A:2=n_{A_2\left(SO_4\right)_n}\\ \Leftrightarrow\dfrac{5,4}{A}:2=\dfrac{342.10\%}{100\%\left(2A+96n\right)}\\ \Leftrightarrow A=9n\)
Với n = 3 thì A = 27(TM)
Vậy kim loại A là Nhôm
Trung hoa 300 ml dung dich H2SO4 1,5M bang dung dich NaOH 400/0
a) Tinh khoi luong dung dich NaOH can dung
b) Neu thay dung dich NaOH bang dung dich KOH 5,60/0 (D= 1,045g/ml) thi luong KOH can dung la bao nhieu
\(n_{H_2SO_4}=0.3\cdot1.5=0.45\left(mol\right)\)
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
\(0.9..............0.45\)
\(m_{NaOH}=0.9\cdot40=36\left(g\right)\)
\(n_{KOH}=0.9\left(mol\right)\)
\(m_{KOH}=0.9\cdot56=50.4\left(g\right)\)
\(m_{dd_{KOH}}=\dfrac{50.4}{5.6\%}=900\left(g\right)\)
\(V_{ddKOH}=\dfrac{900}{1.045}=861.2\left(ml\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 4g hỗn hợp X gồm Fe và kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H2 ở (đkt). Nếu dùng 2,4g kim loại hóa trị II hòa tan vào dung dịch HCl thì dùng không hết 0,5 mol dung dich HCl.
a. Xác định tên kim loại hóa trị II.
b. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong 4g hỗn hợp X
hoa tan hoan toan 8,4 gam kim loai X trong dung dich HCL 20%thu duoc 3,36lit H2(o dktc). Xac dinh kim loai X va khoi luong dung dich axit can dung
Gọi n hóa trị của kim loại X
\(n_{H_2} =\dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)\\ 2X + 2nHCl \to 2XCl_n + nH_2\\ n_X = \dfrac{2}{n}n_{H_2} = \dfrac{0,3}{n}(mol)\\ \Rightarrow M_X = \dfrac{8,4}{\dfrac{0,3}{n}} = 28n\)
Với n = 2 thì X = 56(Fe)
\(n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,3(mol)\\ \Rightarrow m_{dd\ HCl} =\dfrac{0,3.36,5}{20\%} = 54,75(gam)\)
2)Cho 6,4 g Fe2O3 td với 500ml dung dich H2SO4 1M
a. Fe2O3 có tan hết không ?
b. Tính CM dung dịch sau pứ
3) Cho 200ml Ba(OH)2 1M vào 300ml dung dịch H2SO4 0,72M
a.Tính kim loại kết tủa thu được
b. Tính Cm dung dịch sau pứ
c. Nhúng quỳ tím vào dung dịch sau pứ nêu hiện tượng gì sảy ra
giúp mình với ạ mình đang gấp
Câu 2:
a, \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{6,4}{160}=0,04\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)
PT: \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,04}{1}< \dfrac{0,5}{3}\), ta được H2SO4 dư.
Vậy: Fe2O3 tan hết.
b, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,04\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=3n_{Fe_2O_3}=0,12\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,5-0,12=0,38\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{0,04}{0,5}=0,08\left(M\right)\\C_{M_{H_2SO_4\left(dư\right)}}=\dfrac{0,38}{0,5}=0,76\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
Câu 3:
a, \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,3.0,72=0,216\left(mol\right)\)
PT: \(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_{4\downarrow}+2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,216}{1}\), ta được H2SO4 dư.
Theo PT: \(n_{BaSO_4}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{BaSO_4}=0,2.233=46,6\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,216-0,2=0,016\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4\left(dư\right)}}=\dfrac{0,016}{0,2+0,3}=0,032\left(M\right)\)
c, - Nhúng quỳ tím vào dd thấy quỳ hóa đỏ do H2SO4 dư.
cho 30,6g BaO tac dung voi H20 thu duoc 0,56L dung dich A a) khi cho quy tim vao dung dich A thi co hien tuong gi? b) tinh nong do mol cua dung dich A c) tinh khoi luong dung dich axit H2SO4 39,2% can dung de trung hoa dung dich Bazo noi tren
BaO+H2O➡ Ba(OH)2
nBaO=30.6/(137+16)=0.2mol
a) Khi cho quỳ tím vào dd thì quỳ tím hóa xanh.
b) BaO + H2O ---> Ba(OH)2
nBaO = nBa(OH)2 = 30.6 / 153 = 0.2 mol.
CM Ba(OH)2 = 0.2 / 0.56 = 5/14 M.
c) Ba(OH)2 + H2SO4 ---> BaSO4 + 2H2O
nBa(OH)2 = nH2SO4 = 0.2 mol.
---> mH2SO4 = 0.2 x 98 = 19.6 g.
---> m dd H2SO4 = 19.6 x 100 / 39.2 = 50 g.