Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Victor Leo
Xem chi tiết
Đỗ Thị Loan
Xem chi tiết
gia hân
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
7 tháng 4 2020 lúc 14:32

Bạn kiểm tra lại đề bài nhé!

Câu a) 62+122\(\ne\)152 nên tam giác ABC không thể vuông 

Khách vãng lai đã xóa

sai đề rồi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Huu Minh Thanh
10 tháng 4 2020 lúc 8:09

AB=9 mới vuông

Khách vãng lai đã xóa
Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2022 lúc 9:12

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

b: Xét ΔMHC và ΔMKB có

MH=MK

\(\widehat{HMC}=\widehat{KMB}\)

MC=MB

Do đó: ΔMHC=ΔMKB

Bùi Ngọc Bảo Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
20 tháng 6 2020 lúc 21:29

A B C H K M G

Bài làm:

a) Ta có: \(\hept{\begin{cases}AB^2+AC^2=9^2+12^2=225\left(cm\right)\\BC^2=15^2=225\left(cm\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)

Áp dụng định lý Pytago đảo => Tam giác ABC vuông tại A

=> đpcm

b) Xét 2 tam giác: \(\Delta MHC\)và \(\Delta MKB\)có:

\(\hept{\begin{cases}MK=MH\left(gt\right)\\\widehat{HMC}=\widehat{KMB}\\MB=MC\left(gt\right)\end{cases}}\)(đối đỉnh)

=> \(\Delta MHC=\Delta MKB\left(c.g.c\right)\)

=> đpcm

c) Áp dụng tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông

=> \(AM=\frac{1}{2}BC=MC\)

=> Tam giác AMC cân tại M, mà MH là đường cao xuất phát từ đỉnh trong tam giác cân AMC

=> MH đồng thời là đường trung tuyến của tam giác AMC

=> H là trung điểm AC

=> BH là đường trung tuyến của tam giác ABC

Mà AG,BH là 2 đường trung tuyến của tam giác ABC cắt nhau tại G

=> G là trọng tâm tam giác ABC

=> đpcm

Học tốt!!!!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đăng
20 tháng 6 2020 lúc 22:03

Ở đoạn xét 2 tam giác mình viết bị lỗi, bạn viết thêm cho mình MB = MC (giả thiết) nhé!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đăng
20 tháng 6 2020 lúc 22:04

Và đoạn cuối bị lỗi

=> G là trong tâm tam giác ABC

Chúc bạn học tốt! ^ ^

Khách vãng lai đã xóa
nguyennhat2k8
Xem chi tiết
Đỗ Thị Vân Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
6 tháng 8 2016 lúc 7:42

Hỏi đáp Toán

Phan Thi Nga
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Diệu LInh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
20 tháng 2 2023 lúc 20:14

Vì AM là đường trung tuyến

=> BM=CM

Xét ∆BMK và ∆CMH có:

MH=MK(gt)

\(\widehat{BMK}=\widehat{CMH}\)(đối đỉnh)

BM=CM(gt)

=> ∆BMK=∆CMH(c.g.c)

=> \(\widehat{BKM}=\widehat{CHM}=90^o\)

Ta có: BK⊥MK; CH⊥MK

=> BK//CH hay BK//AC

Áp dụng tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông

=> AM=BM=CM

=> ∆AMC cân tại M

mà MH là đường cao 

=> MH đồng thời là đường trung tuyến

=> H là trung điểm AC => BH là đường trung tuyến

Xét ∆ABC có: 2 đường trung tuyến AM và BH cắt nhau tại I

=> I là trọng tâm ∆ABC