Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
vinh
6 tháng 8 2021 lúc 8:26

D

Phạm Khánh Nam
6 tháng 8 2021 lúc 8:26

Cả 3 trường hợp trên

Huy Phạm
6 tháng 8 2021 lúc 8:27

B

new life
Xem chi tiết
KudoShinichi
27 tháng 4 2021 lúc 21:50

A

 

A.khi hà hơi vào mặt gương mặt gương bị mờ

B.khi đun nước có làng khói trắng bay ra từ ngoài ấm

C.khi đựng nước trong chai nhựa đậy kín thì lượng nước trong chai ko bị giảm

D.cả 3 đáp án trên

 

Tiểu Hồ
27 tháng 4 2021 lúc 21:51

A

vũ thị hiền thơ
Xem chi tiết
minh nguyet
4 tháng 5 2021 lúc 20:32

trường hợp nào sau đây liên quan tới sự ngưng tụ ?

A. khi hà vào mặt gương thì thấy gương bị mờ .

b. kh bỏ 1 cục nước đá vào cốc nước , nước đá bị tan ra

 c . khi đựng nước trong chai không đậy nắp thì lượng nước trong chai giảm dần 

đ . cả 3 ý trên

BLACKPINK - Rose
4 tháng 5 2021 lúc 20:32

A nha

boy not girl
4 tháng 5 2021 lúc 20:33

A.

 

KM Trran
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Quỳnh
30 tháng 4 2021 lúc 22:10

C1: Khi nói về nhiệt độ kết luận ko đúng là

A. NĐ nước đá đag tan là 0 độ C

B. NĐ nước đag sôi là 100 độ C

C. NĐ dầu đag sôi là 100 độ C

D. NĐ rượu đag sôi là 80 độ C

C2: Trường hợp nào dưới đây liên quan đến sự ngưng tụ?

A. Khi hả hơi mặt gương thì thấy gương bị mờ

B.Khi đun nước có làn khói trắng bay ra từ vòi ấm

C.Khi đóng nc trong chai đậy kín thì lượng nước trong chai ko giảm

D. Cả 3 trường hợp trên

C3: Trường hợp nào dưới đây ko xảy ra sự nóng chảy?

A. Bỏ một cục đá vaò nước

B.Đốt một ngọn đèn dầu

C.Đuc chuông đồng

D. Đốt 1 ngọn nến

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Quỳnh
30 tháng 4 2021 lúc 22:32

C1: Khi nói về nhiệt độ kết luận ko đúng là

A. NĐ nước đá đag tan là 0 độ C

B. NĐ nước đag sôi là 100 độ C

C. NĐ dầu đag sôi là 100 độ C

D. NĐ rượu đag sôi là 80 độ C

C2: Trường hợp nào dưới đây liên quan đến sự ngưng tụ?

A. Khi hả hơi mặt gương thì thấy gương bị mờ

B.Khi đun nước có làn khói trắng bay ra từ vòi ấm

C.Khi đóng nc trong chai đậy kín thì lượng nước trong chai ko giảm

D. Cả 3 trường hợp trên

C3: Trường hợp nào dưới đây ko xảy ra sự nóng chảy?

A. Bỏ một cục đá vaò nước

B.Đốt một ngọn đèn dầu

C.Đuc chuông đồng

D. Đốt 1 ngọn nến

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nhật Hoàng Long
30 tháng 4 2021 lúc 22:36

C1:C

C2:A

C3:A

Khách vãng lai đã xóa
Tâm Thanh
Xem chi tiết
Minh Nhân
18 tháng 5 2021 lúc 19:48

Trong hơi thở của người có hơi nước. Khi gặp mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian những hạt nước này lại bay hơi hết vào không khí và mặt gương lại sáng.

Trần Minh Tiến
19 tháng 5 2021 lúc 7:36

Vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương thì ta thấy mờ đi rồi sau một thời gian lại sáng trở lại vì vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi.Sau khi để một thời gian, nhiệt độ khí quyển sẽ tăng lên, làm cho các hơi nước bám trên mặt gương sẽ bị bay hơi và làm cho mặt gương sẽ sáng dần trở lại.

Ngô Thị Kiều Uyên
13 tháng 2 2022 lúc 14:38

Vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi.Sau khi để một thời gian, nhiệt độ khí quyển sẽ tăng lên, làm cho các hơi nước bám trên mặt gương sẽ bị bay hơi và làm cho mặt gương sẽ sáng dần trở lại.

Hoàng Trang Anh
Xem chi tiết
Wall HaiAnh
23 tháng 4 2018 lúc 21:53

Trả lời

Vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi.Sau khi để một thời gian, nhiệt độ khí quyển sẽ tăng lên, làm cho các hơi nước bám trên mặt gương sẽ bị bay hơi và làm cho mặt gương sẽ sáng dần trở lại.Nước cũng bay hơi ở nhiệt độ thường mà! 

Lovely
Xem chi tiết
Chó Doppy
20 tháng 5 2016 lúc 8:54

Câu 1 :Giống : Đều nở ra khi nóng , co lại khi lạnh 
Khác : Chất rắn , lỏng các chất khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau . Chất khí nở ra vì nhiệt giống nhau
Câu 2 : 
Trong hơi thổ của người cũng có hơi nước => khi gặp mặt gương lạnh => ngưng tụ => những giọt nước rất nhỏ => làm mờ gương . Một lúc sau những giọt nước bay hơi vào không khí làm mặt gương sáng trở lại .

Chó Doppy
20 tháng 5 2016 lúc 8:55

nhầm "hơi thở " nhé bạn 

Nguyễn Văn Bé
20 tháng 5 2016 lúc 8:56

Câu 1:  *Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 
*Khác nhau: 
Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 

Câu 2:

Vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi.Sau khi để một thời gian, nhiệt độ khí quyển sẽ tăng lên, làm cho các hơi nước bám trên mặt gương sẽ bị bay hơi và làm cho mặt gương sẽ sáng dần trở lại.

đỗ thị phương hồng
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
9 tháng 5 2016 lúc 20:38

 Vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi.Sau khi để một thời gian, nhiệt độ khí quyển sẽ tăng lên, làm cho các hơi nước bám trên mặt gương sẽ bị bay hơi và làm cho mặt gương sẽ sáng dần trở lại.

Như Nguyễn
9 tháng 5 2016 lúc 20:38

Vào mùa lạnh, nhiệt độ thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước trong trong miệng chúng ta hà ra, sẽ ngưng tụ lại tạo thành những hạt nước rất nhỏ bám vào mặt gương, sau một thời gian những hạt nước nhỏ bám vào mặt gương sẽ bay hơi và gương sẽ sáng trở lại.

Kiệt ღ ๖ۣۜLý๖ۣۜ
9 tháng 5 2016 lúc 20:39

- Hơi thở của chúng ta luôn luôn có hơi nước

- Khi ta hà hơi vào mặt gương, hơi nước trong hơi thở của chúng ta ngưng tụ lên gương làm mặt gương mờ

- Sau đó, hơi nước trên gương sẽ nhanh chóng bay hơi hết

Nguyễn Giang
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
6 tháng 8 2021 lúc 7:55

Tham khảo:

a)b) Vì các yếu tố như gió, nhiệt độ (ánh nắng), diện tích mặt thoáng sẽ ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi . gió càng mạnh thì tốc độ bay  hơi càng nhanh . nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi cũng càng nhanh. diện tích mặt thoáng rộng tốc độ bay hơi càng nhanh.

b)-Sương mù là hiện tượng hơi nước trong khí quyển ngưng kết lại thành những hạt nước rất nhỏ lơ lửng trong không khí và làm giảm tầm nhìn của chúng ta.

- Sương mù tạo nên từ lên từ hơi ẩm trên Trái Đất bốc hơi; khi bốc hơi, hơi ẩm chuyển động lên cao, lạnh dần và ngưng tụ tạo thành hiện tượng sương mù. Sương mù khác với mây ở chỗ nó gần với bề mặt Trái Đất, còn mây thì không. Sương mù có thể xem như dạng mây thấp.

d)Vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi.Sau khi để một thời gian, nhiệt độ khí quyển sẽ tăng lên, làm cho các hơi nước bám trên mặt gương sẽ bị bay hơi và làm cho mặt gương sẽ sáng dần trở lại.Nước cũng bay hơi ở nhiệt độ thường mà!