Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương Linh Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 3 2017 lúc 18:39

Những đặc điểm của thú thích nghi với đời sống ăn thịt:

- Có răng nanh.

- Có đôi chân chắc khỏe để chạy đuổi bắt kẻ thú.

- Có xương to với sự trụ lớn.

Tấn Trọng Huỳnh
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
18 tháng 3 2022 lúc 14:07

tham khảo

 

 Lý thuyết Sinh học 7 Bài 48: Đa dạng của lớp Thú. Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi  hay, ngắn gọn
Trương Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Vũ Nguyễn Linh Chi
22 tháng 2 2016 lúc 20:45

*Quả khô:

_Đặc điểm: Khi chín vỏ khô, cứng, mỏng.

_Có 2 loại quả khô:

+ quả khô nẻ: Khi chín vỏ quả tự nứt ra để hạt rơi ra ngoài

+ quả khô không nẻ: Khi chín vỏ quả không tự nứt ra

*Quả thịt

_Đặc điểm: Khi chín vỏ dày, mềm, chưa đầy thịt quả

_ Có 2 loại quả thịt:

+ quả mọng: quả chứa nhiều thịt hoặc nhiều nước

+quả hạch: có hạch cứng bọc lấy hạt

 

ngô thanh vân
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
12 tháng 12 2016 lúc 19:07

1.Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm một số lớp có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây.

 

Le Minh Hieu
Xem chi tiết
Phương Cute
15 tháng 5 2018 lúc 12:02

- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.

 

tran huyen trang
15 tháng 5 2018 lúc 12:08

- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.

bối vy vy
15 tháng 5 2018 lúc 12:18

bộ sâu bọ: mõm dài thành vòi ngắn có thể cử động. ranh cửa , nanh, hàm nhọn

bộ gặm nhấm:bộ răng cửa lớn sắc, nhọn. thiếu răng nanh. hàm răng mấu nhọn để nghiền thức ăn.

bộ ăn thịt: răng cửa ngắn nhưng sắc để róc xương, ranh nanh lớn, nhọn, sắc để xé thịt, răng hàm lớn hẹp có các mấu nhọn để nghiền thức ăn

kino rima
Xem chi tiết
Minh Hiếu
2 tháng 11 2021 lúc 12:41

 Đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân là :

   - Cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở, lồng ngực nở sang hai bên.

   - Xương tay có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón còn lại.

   - Xương chân lớn, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển.

Hải Đăng Nguyễn
2 tháng 11 2021 lúc 12:41

Đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân là :

   - Cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở, lồng ngực nở sang hai bên.

   - Xương tay có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón còn lại.

 

   - Xương chân lớn, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển.

Tham khảo

namblue
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
14 tháng 3 2017 lúc 21:27

1.+ Đặc điểm chung:
Là động vật có xương sống, thích nghi cao với sự bay lượn và các điều kiện sống khác nhau.:
+ Toàn thân phủ lông vũ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng.
+ Phổi có các ống khí và các mảng túi khí giúp tham gia hô hấp
+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể và là động vật hằng nhiệt
+ Trứng có vỏ đá vôi, và được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ.

2.+ Đặc điểm chung:
Là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
_ Da khô, có vảy sừng, cổ dài, chi yếu, đầu ngón có vuốt sắc.
_ Màng nhĩ nằm trong hốc tai, mắt có mí
_ Phổi có nhiều vách ngăn
_ Tim 3 ngăn, có vách cơ hụt ở tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt.
_ Thụ tinh trong, con đực có cơ quan giao phối, con cái đẻ trứng có vỏ dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, nhiều noãn hoàng

4.Tuy vận tốc của thỏ hoang cao, nhưng sức chạy của chúng không dai bằng sức của thú ăn thịt, vì thế càng về sau thì nó càng đuối dần, vận tốc chạy giảm dần và bị các loài thú khác bắt được

Cô Chủ Nhỏ
14 tháng 3 2017 lúc 21:24

C4:hãy cho biết vì sao thỏ hoang di chuyển với vận tốc tối đa là 74km/h trong khi đó chó săn là69km/h mà trong nhiều trường hợp thỏ rừng vẫn 0 thoát khỏi những loài thú ăn thịt kể trên?

Thỏ hoang di chuyển nhanh hơn chó săn nhưng sức của thỏ không dai bằng sức của chó săn, càng về sau, tốc độ di chuyển của thỏ càng chậm nên một số trường hợp thỏ không thoát được.

câu 1,2,3 trong sách giáo khoa có nhé ^^

Cô Chủ Nhỏ
14 tháng 3 2017 lúc 21:47

đây là câu 3, cái câu này trong sách họ ghi không rõ lém, tự lọc ra thoy.

C4:Trình bày cấu tạo ngoài và di chuyển của thỏ

+) Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ :

- Cơ thể phủ lông mao dày, xốp .

- Chân có vuốt sắc, chân trước ngắn, chân sau dài, khỏe bật nhảy xa.

- Mũi rất thính có lông xúc giác nhạy bén phối hợp với khứu giác.

- Mắt có mi cử động được, có lông mi vừa giữ nước mắt làm màng mắt không bị khô, vừa bảo vệ mắt.

- Tai rất thính, có vành tai dài, lớn, cử động được theo các phía, định hướng âm thân.

+) Cách di chuyển: Hai chân sau đạp mạnh vào đất cơ thể bật lên cao duỗi thẳng cuối giai đoạn chân đạp đất( chân trước)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 12 2023 lúc 22:52

Những điều em nắm được về đặc điểm văn bản thông tin qua bài học này:

- Mục đích viết: Cung cấp thông tin.

- Hình thức văn bản: Bài văn, văn bản đa phương tiện, thường là các bài báo.

- Cách triển khai nội dung: Theo trật tự thời gian và theo quan hệ nhân quả

- Tính xác thực của vấn đề được nói tới: Tính xác thực cao, có bằng chứng rõ ràng, cụ thể.

- Đặc điểm nguồn tài liệu: Được trích dẫn đầy đủ, khoa học

❄❤✰star boy✰❤❄
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
11 tháng 1 2021 lúc 20:29

- Điều kiện sống: Cá chép ưa các vực nước lặng (ao, hồ, ruộng, sông, suối...), chúng ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thủy sinh...). Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, vì cá chép là động vật biến nhiệt.

- Đặc điểm sinh sản: Mỗi lần cá chép cái đẻ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài). Trứng được thụ tình phát triển thành phôi, rồi thành cá con.

Vũ Tuyết Nga
11 tháng 1 2021 lúc 20:29

Điều kiện sốngCá chép ưa các vực nước lặng (ao, hồ, ruộng, sông, suối...), chúng ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng côn trùng  thực vật thủy sinh...). ... - Sinh sản: Mỗi lần cá chép cái đẻ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thủy sinhCá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài).

Nhật Tân
11 tháng 1 2021 lúc 21:27

-Điều kiện sống :

+Cá chép sống ở vùng nước ngọt (ao, hồ, sông, suối,...)

+Cá chép loài ăn tạp (Giun, ốc, côn trùng,...)

+Cơ thể sống nhờ vào nhiệt độ môi trường, vì cá chép là động vật biến nhiệt

-Đặc điếm sinh sản:

+Cá chép sinh sản vào mùa mưa

+Mỗi lần đẻ cá chép cái đẻ khoảng từ 15 - 20 vạn trứng(cá chép đẻ nhiều để duy trì nòi giống vì không được b mẹ đi theo để bảo vệ) suôi theo dòng nước hoặc vào các cây thủy sinh. Cá chép đực bơi theo sau tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài)