Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
le thi thuy trang
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
23 tháng 4 2016 lúc 19:46

May: Dùng cho thời hiện tại và tương lai

Might: Dùng cho thời quá khứ

Nên căn cứ vào hoàn cảnh của câu nói, cử dụng dấu hiệu nhận biết  hihi

Nguyễn Trang Như
23 tháng 4 2016 lúc 19:46

may được sử dụng khi câu đó đang ở hiện tại

might được sử dụng khi câu đó đang ở quá khứ

Võ Xuân Lê Khôi
23 tháng 4 2016 lúc 19:54

Bạn dùng May cho thì hiện tại đơn và tương lai gần

Bạn dùng Might cho thì quá khứ đơn

Và bạn căn cứ vào từ nhận biết

ffff
Xem chi tiết
Minh Anh
9 tháng 11 2021 lúc 10:55

THAM KHẢO

Lão Hạc là một nhân vật thành công mà Nam Cao đã xây dựng lên. Cuộc đời bi thảm của lão Hạc đã để lại trong lòng người đọc ấn tượng sâu sắc khó quên. Lão có một người vợ và một người con trai độc nhất. Vợ lão mất sớm, do không đủ tiền cưới vợ, con trai lão phẫn trí bỏ đi phu đồn điền cao su. Trước khi đi lão được người con trai trao lại một kỉ vật là một con chó vàng nên lão rất yêu thương và đặt cho nó một cái tên hay Cậu Vàng. Năm ấy do đói kém mất mùa, bão lũ cướp hết toàn bộ số hoa màu của lão và không những(trợ từ) vậy lão còn bị một trận ốm nặng. ôi(thán từ)!Cuộc đời đau khổ dồn ép lão đến bên bờ vực thẳm, không còn cách nào khác, lão đành phải đứt ruột mà bán đi con chó Vàng lão hằng yêu thương; để rồi khi bán xong, lão lại hu hu khóc như con nít. Sợ sống mà ảnh hưởng tới con trai, vì đã trót lòng lừa gạt một con chó, lão quyết định chết bằng bả chó và lão "đi đời" trong đau khổ và tủi nhục. Cái chết của lão cũng chính là sự tự trọng của lão với con lão. Lão Hạc có một tấm lòng thật đáng.

minh nguyet
9 tháng 11 2021 lúc 10:56

Em tham khảo:

Nhân vật lão Hạc trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao là(Trợ từ) một người nông dân nghèo khổ nhưng nhân hậu và lương thiện, giàu tình yêu thương con đặc biệt và giàu lòng tự trọng. Việc người con trai không có tiền cưới vợ phải đi làm đồn điền cao su khiến lão day dứt và đau khổ. Vì thế lão thà chết chứ không chịu ăn phạm vào số tiền mà lão dành dụm cho con trai. Ôi!(Thán từ) Việc làm ấy chỉ có một người cha với tình yêu thương con mãnh liệt. Không những thế lão còn đau đớn và day dứt vì phải bán đi cậu Vàng mà lão yêu thương như con ruột. Và vì lòng tự trọng mà phải nhịn đói để tiền lo ma chay vì sợ phiền hà hàng xóm. Tất cả những điều ấy đã làm nên một lão Hạc nhân hậu, lương thiện và giàu lòng tự trọng. Nhưng cuộc đời lão thật bất hạnh phải tìm đến cái chết để giải thoát. Nỗi khổ của lão cũng là nỗi khổ chung của người nông dân nghèo trước cách mạng tháng 8 khi bị dồn đến đường cùng thì họ buộc phải tìm đến cái chết để giải thoát cho bản thân mình.

Ngọc :))
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
26 tháng 8 2023 lúc 1:28

- Hai xe trong hình vẽ đang cách nhau 50 mét. Theo em, hai xe có khả năng va chạm vào nhau.

Gặp tình huống trên, người lái xe cần phải phanh lại ngay lập tức.

- Cần lưu ý những gì để sử dụng ô tô an toàn:

+ Lái xe với tốc độ được cho phép

+ Chú ý quan sát đường đi thông qua các kính chiếu hộ

+ Phanh xe khẩn cấp khi gặp sự cố như trong hình.

Mai Anh Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Huy
29 tháng 11 2016 lúc 22:04

a) Mk ko biết làm

b) Hãy so sánh nghĩa của từ lợi trong dự định của “bà già” với từ lợi trong lời nói của thầy bói. “Bà già” dùng từ lợi với nghĩa “lợi lộc, thuận lợi”. Còn từ lợi trong câu nói của thầy bói: nếu chỉ dừng lại ở “Lợi thì có lợi” thì tưởng như không khác với từ lợi theo ý của “bà già”; nhưng trong sự liên kết với vế sau “nhưng răng không còn” thì từ lợimang hàm ý khác, là từ lợi trong quan hệ với răng – những bộ phận trong khoang miệng. Hoá ra, thầy bói nhắc khéo “bà già”: bà đã già quá rồi (răng không còn) thì lấy chồng làm gì nữa! Sự bất ngờ, thú vị, dí dỏm có được là nhờ việc tráo đổi từ dựa theo hiện tượng đồng âm.

c) Chơi chữ là một nghệ thuật , nó đòi hỏi phải nhanh trí và có một kiến thức rộng lớn .Đôi lúc đòi hỏi ở đầu óc dí dỏm , pha chút châm chọc , ngạo đời ....

Bạn tham khảo nhé !!!leuleu

tiểu thư họ nguyễn
27 tháng 11 2016 lúc 19:22

bài nào z bạn

Mùa Hoa Anh Đào
24 tháng 11 2017 lúc 18:58

làm ơn tự làm giùm coi cái nào cứ chép thế này thì kiểu gì đến lúc thi cũng trượt lòi mắt

Nhung Lương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Sang
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Khánh Huyề...
28 tháng 12 2016 lúc 21:53

*Nghĩa của từ ghép:

-Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

-Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.

*Cách sử dụng từ đồng nghĩa:

-Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế cho nhau. Khi nói cũng như viết, cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.

*Cách sử dụng từ trái nghĩa:

-Từ trái nghĩa được dùng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.

*Cách sử dụng thành ngữ:

-Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm động từ, cụm danh từ, ...

-Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, biểu cảm cao.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 6 2017 lúc 16:02

+ Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật hay F ≥ P

+ Khi kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng cần dùng một lực nhỏ hơn trọng lượng của vật hay F′ < P

Vậy sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao so với cách kéo thẳng vật lên, cách sử dụng mặt phẳng nghiêng có tác dụng có thể kéo vật lên với một lực nhỏ hơn trọng lượng của vật

Đáp án: D