Những câu hỏi liên quan
Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
14 tháng 12 2021 lúc 15:20

\(1,ĐK:x\ge2\\ PT\Leftrightarrow\sqrt{3x-6}+x-2-\left(\sqrt{2x-3}-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-2\right)}{\sqrt{3x-6}}+\left(x-2\right)-\dfrac{2\left(x-2\right)}{\sqrt{2x-3}+1}=0\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\dfrac{3}{\sqrt{3x-6}}-\dfrac{2}{\sqrt{2x-3}+1}+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(tm\right)\\\dfrac{3}{\sqrt{3x-6}}-\dfrac{2}{\sqrt{2x-3}+1}+1=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Với \(x>2\Leftrightarrow-\dfrac{2}{\sqrt{2x-3}+1}>-\dfrac{2}{1+1}=-1\left(3x-6\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(1\right)>0-1+1=0\left(vn\right)\)

Vậy \(x=2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
14 tháng 12 2021 lúc 15:23

\(2,ĐK:x\ge-1\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+1}=a\\\sqrt{x^2-x+1}=b\end{matrix}\right.\left(a,b\ge0\right)\Leftrightarrow a^2+b^2=x^2+2\)

\(PT\Leftrightarrow2a^2+2b^2-5ab=0\\ \Leftrightarrow\left(a-2b\right)\left(2a-b\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=2b\\b=2a\end{matrix}\right.\)

Với \(a=2b\Leftrightarrow x+1=4x^2-4x+4\left(vn\right)\)

Với \(b=2a\Leftrightarrow4x+4=x^2-x+1\Leftrightarrow x^2-5x-3=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5+\sqrt{37}}{2}\left(tm\right)\\x=\dfrac{5-\sqrt{37}}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
14 tháng 12 2021 lúc 15:25

\(3,ĐK:x\ge-1\\ PT\Leftrightarrow3\left(x^2-x+1\right)-2\left(x+1\right)=5\sqrt{x^3+1}\) 

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+1}=a\\\sqrt{x^2-x+1}=b\end{matrix}\right.\left(a,b\ge0\right)\)

\(PT\Leftrightarrow3b^2-2a^2=5ab\\ \Leftrightarrow2a^2+5ab-3b^2=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=2b\\a=-3b\left(vn\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=2b\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5+\sqrt{37}}{2}\\x=\dfrac{5-\sqrt{37}}{2}\end{matrix}\right.\left(\text{giống bài 2}\right)\)

Bình luận (0)
nguyễn thư
Xem chi tiết
Trường Sinh 6A / Trường...
25 tháng 3 2022 lúc 19:27

Thấy gì đâu??

Bình luận (1)
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
25 tháng 3 2022 lúc 19:28

._.?

Bình luận (0)
lê thị thu thảo
25 tháng 3 2022 lúc 19:55

????

Bình luận (0)
Minh Anh
Xem chi tiết
Minh Anh
13 tháng 10 2021 lúc 10:16

Ai giúp mình zới, khó quá huhuhuhuhuh

 

Bình luận (0)
Vũ Khôi Nguyên
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Minh Khang
Xem chi tiết
ThiennPhucc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
1 tháng 11 2021 lúc 10:31

a, Vì ABCD là hbh nên AB//CD

Do đó \(\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\Rightarrow3\widehat{D}=180^0\Rightarrow\widehat{D}=60^0\Rightarrow\widehat{A}=120^0\)

Mà ABCD là hbh nên \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=\widehat{C}=120^0\\\widehat{D}=\widehat{B}=60^0\end{matrix}\right.\)

b, Vì CE=CB nên tam giác CEB cân tại C

Do đó \(\widehat{B}=\widehat{CEB}\)

\(\Rightarrow\widehat{D}=\widehat{CEB}\left(1\right)\)

Mà ABCD là hbh nên AB//CD hay AE//CD

Do đó AECD là hình thang

Kết hợp (1) ta được AECD là hthang cân

Bình luận (0)
Tuệ Anh Phương
Xem chi tiết
Khôi Bùi
24 tháng 4 2022 lúc 18:55

\(\Delta ABC\) đều cạnh là mấy a ? 

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 4 2022 lúc 22:03

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}SH\perp AB\left(gt\right)\\CH\perp AB\left(\Delta ABC\text{ đều}\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AB\perp\left(SCH\right)\Rightarrow AB\perp SC\)

Từ A kẻ AD vuông góc SC (D thuộc SC)

\(\Rightarrow SC\perp\left(ADB\right)\Rightarrow\widehat{ADB}\) là góc giữa (SAC) và (SBC)

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=90^0\)

\(\Rightarrow DH=\dfrac{1}{2}AB\) (trung tuyến ứng với cạnh huyền)

Lại có \(CH=\dfrac{AB\sqrt{3}}{2}\) (trung tuyến tam giác đều)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SCH:

\(\dfrac{1}{DH^2}=\dfrac{1}{SH^2}+\dfrac{1}{CH^2}\Leftrightarrow\dfrac{4}{AB^2}=\dfrac{4}{3a^2}+\dfrac{4}{3AB^2}\)

\(\Rightarrow AB=a\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow V=\dfrac{1}{3}SH.\dfrac{AB^2\sqrt{3}}{4}=\dfrac{a^3}{4}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 4 2022 lúc 22:04

undefined

Bình luận (0)
Linh Phan
Xem chi tiết
hưng phúc
30 tháng 10 2021 lúc 19:54

Đổi 100ml = 0,1 lít

Ta có: \(n_{HCl}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)

a. PTHH: \(AgNO_3+HCl--->AgCl\downarrow+HNO_3\)

Theo PT: \(n_{AgNO_3}=n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)

Đổi 200ml = 0,2 lít

=> \(C_{M_{AgNO_3}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)

b. Ta có: \(m_{dd_{HNO_3}}=0,1\left(lít\right)\)

Theo PT: \(n_{HNO_3}=n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(C_{M_{HNO_3}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)

Bình luận (1)