Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 7 2020 lúc 19:01

BÀI 1:Cho 2,16g bột nhôm vào 200ml dung dịch H2SO4 1M

a) Kim loại hay axit còn dư ( khi phản ứng kết thúc)

b) Tính thể tích khí thu được ( ĐKTC)

c) Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng ( cho rằng thể tích dung dịch sau phản ứng vẫn là 200 ml)

---

Ôn tập học kỳ II

BÀI 2: Cho 2,16g bột nhôm vào dung dịch chứa 19,6g axit H2SO4 10%

a)Tính thể tích khí thu được ( ĐKTC)

b) Tính nồng độ % của các chất tan trong dung dịch thu được sau phản ứng

--

a) nAl= 0,08(mol)

mH2SO4=19,6.10%= 1,96(g)

=> nH2SO4= 0,02(mol)

PTHH: 2 Al +3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3 H2

Ta có: 0,08/2 > 0,02/3

=> H2SO4 hết, Al dư, tính theo nH2SO4

=> nH2= nH2SO4= 0,02(mol)

=>V(khí)=V(H2,đktc)= 0,02.22,4= 4,48(l)

b) Dung dịch sau p.ứ là dd Al2(SO4)3

nAl2(SO4)3= 1/3 . nH2SO4= 1/3 . 0,02=1/150(mol)

=> mAl2(SO4)3= 342. 1/150=2,28(g)

mddAl2(SO4)3= mAl + mddH2SO4 - mH2= 2,16 + 19,6 - 0,02.2= 21,72(g)

\(\rightarrow C\%ddAl_2\left(SO_4\right)_4=\frac{2,28}{21,72}.100\approx10,497\%\)

Trương Thị Trang Thư
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
24 tháng 7 2021 lúc 17:22

PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,2\cdot1,5=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,2\cdot27=5,4\left(g\right)\\V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\\C_{M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 7 2017 lúc 14:13

trang huynh
Xem chi tiết
VietAnh Buii
Xem chi tiết
hưng phúc
23 tháng 11 2021 lúc 19:03

PTHH: 

\(Zn+H_2SO_4--->ZnSO_4+H_2\)

\(Cu+H_2SO_4--\times-->\)

a. Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%_{m_{Zn}}=\dfrac{6,5}{19,3}.100\%=33,7\%\)

\(\%_{m_{Cu}}=100\%-33,7\%=66,3\%\)

b. Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)

Đổi 200ml = 0,2 lít

\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

c. Ta có: \(V_{dd_{ZnSO_4}}=V_{dd_{H_2SO_4}}=0,2\left(lít\right)\)

Theo PT: \(n_{ZnSO_4}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{ZnSO_4}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

Tran phuc anh
Xem chi tiết
Phạm Lê Diễm Quỳnh
23 tháng 4 2018 lúc 18:41

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

1         2            1         1

0,5      1            0,5      0,5 

nFe= m/M = 26.3 / 56 = 0,5 mol

a) VH= n . 22,4 = 0,5 . 22,4 = 11,2 lít

b) mct HCl= n . M = 0,5 . 36,5 = 18,25g

C% = ( mct . 100 )/ mdd =18,25 . 100 : 800 = 2,28125%

Phạm Lê Diễm Quỳnh
23 tháng 4 2018 lúc 18:59

a) 

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

  2           6             2            3

0,19       0,57        0,19       0,285

nAl= m/M = 5,003/27= 0,19 mol

b) 

VH2= n . 22,4 = 0,285 . 22,4 = 6,384 lít

c) CM HCl= n/V = 0,57 / 0,2 = 2,85M

d)     H2      +     CuO    ->    Cu    +    H2O ( điều kiện nhiệt độ nha mik k đánh kí hiệu lên mũi tên đc )

         1                  1              1               1

                                         0,15625

nCuO= 12,5 / 80 = 0,15625 mol

=> tính số mol theo CuO

mCu= n. M = 0,15625 . 64 = 10g

Tran phuc anh
23 tháng 4 2018 lúc 19:01

bạn để bài mấy được k

Đan Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 5 2021 lúc 21:54

nAl=0,2(mol)

mHCl=500.10%=50(g) => nHCl=50/36,5=100/73(mol)

PTHH: 2 Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 +  3 H2

Vì: 0,2/2 < 100/73:6

=> Al hết, HCl dư, tính theo nAl

a) nH2=3/2. 0,2=0,3(mol) => V(H2,đktc)=0,3.22,4=6,72(l)

b) mHCl(tham gia p.ứ)= 6/2. 0,2 . 36,5= 21,9(g)

c) mddsau= 5,4+500-0,3.2=504,8(g)

mAlCl3=0,2. 133,5= 26,7(g)

mHCl(DƯ)=  50 -21,9=28,1(g)

C%ddAlCl3= (26,7/504,8).100=5,289%

C%ddHCl(dư)= (28,1/504,8).100=5,567%

Trần Mạnh
6 tháng 5 2021 lúc 21:54

a. Ta có n Al = 5,4:27= 0,2(mol)

Pthh 2Al + 6HCl---> 2AlCl3+3H2

Có nH2= 0,3 => VH2= 0,3*22,4=6,72 

Có n HCl= 0,6 => m HCl= 0,6*36,5 = 21,9 g

 

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
6 tháng 5 2021 lúc 21:56

PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\n_{HCl}=\dfrac{500\cdot10\%}{36,5}=\dfrac{100}{73}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{\dfrac{100}{73}}{6}\) \(\Rightarrow\) HCl còn dư, Nhôm p/ứ hết

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\n_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{11}{15}\left(mol\right)\\n_{HCl\left(p/ứ\right)}=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{AlCl_3}=0,2\cdot133,5=26,7\left(g\right)\\V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\\m_{HCl\left(p/ứ\right)}=0,6\cdot36,5=21,9\left(g\right)\\m_{H_2}=0,3\cdot2=0,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Mặt khác: \(m_{dd}=m_{Al}+m_{ddHCl}-m_{H_2}=504,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{AlCl_3}=\dfrac{26,7}{504,8}\cdot100\%\approx5,3\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{\dfrac{11}{15}\cdot36,5}{504,8}\cdot100\%\approx5,3\%\end{matrix}\right.\) 

Won YonYon
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
21 tháng 12 2021 lúc 17:26

1)

\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

____0,1----->0,15

=> mH2SO4 = 0,15.98 = 14,7(g)

=> \(C\%=\dfrac{14,7}{250}.100\%=5,88\%\)

2)

\(n_{Na_2CO_3}=\dfrac{21,2}{106}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Na2CO3 + 2HCl --> 2NaCl + CO2 + H2O

_______0,2------------------------------>0,2

=> VCO2 = 0,2.22,4 = 4,48(l)

3)

\(n_A=\dfrac{18,4}{M_A}\left(mol\right)\)

PTHH: 2A + Cl2 --to--> 2ACl

____\(\dfrac{18,4}{M_A}\)---------->\(\dfrac{18,4}{M_A}\)

=> \(\dfrac{18,4}{M_A}\left(M_A+35,5\right)=46,8=>M_A=23\left(Na\right)\)

4)

nHCl = 0,2.3 = 0,6(mol)

PTHH: M + 2HCl --> MCl2 + H2

____0,3<-----0,6

=> \(M_M=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(Mg\right)\)

luong huyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 12 2021 lúc 21:49

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15(mol)\\ PTHH:Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,15(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,15}{0,05}=3M\\ PTHH:2H_2+O_2\xrightarrow{t^o}2H_2O\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=0,075(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2}=0,075.22,4=1,68(l)\)