Thế nào là hiến pháp
Câu 1:Hiến pháp là gì?Cơ quan nào có quyền sửa đổi hiến pháp?Nội dung hiến pháp có quy định gì?
Câu 2:So sánh điểm giống và khác giữa quyền khiếu nại và quyền tố cáo?
Câu 3:Pháp luật là gì?Nêu những đặc điểm của pháp luật
Câu 4:Thế nào là quyền tự do ngôn luận?Em đã thể hiện quyền tự do ngôn luận của mình trong những trường hợp nào?
Em hiểu thế nào là phương châm sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật
Hiến pháp và pháp luật là thực hiện tốt những quy định của pháp luật, có kỷ cương.
Hiến pháp có vị trí như thế nào trong hệ thống pháp luật nước CHXHCN Việt Nam?Cơ quan nhà nước nào có quyền ban hành và sửa đổi hiến pháp?Việc sửa đổi dựa trên nguyên tắc nào?
Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
Quốc hội có quyền quyết định việc làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp khi có ít nhất hai phần ba tổng số đại ciểu Quốc Hội biểu quyết tán thành.
Dựa vào điều 120 ( hiến pháp năm 2013).
bản thân em sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật như thế nào
công dân có trách nhiệm như thế nào trong việc sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật
Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật, được pháp luật bảo hộ. Công dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật, tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội và chấp hành những quy tắc sinh hoạt công cộng. v.v.. Nói chấp hành pháp luật tưởng dễ, nhưng thật không đơn giản.
Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của người khác được quy định tại điều nào, hiến pháp năm nào?
A.Điều 22, Hiến pháp 2013.
B.Điều 21, Hiến pháp 2013.
C.Điều 20, Hiến pháp 2011.
D.Điều 19, Hiến pháp 2011
A.Điều 22, Hiến pháp 2013.
Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của người khác được quy định tại điều nào, hiến pháp năm nào?
A.Điều 22, Hiến pháp 2013.
B.Điều 21, Hiến pháp 2013.
C.Điều 20, Hiến pháp 2011.
D.Điều 19, Hiến pháp 2011
Nội dung của các văn bản pháp luật đều phải phù hợp, không được trái Hiến pháp thế hiện đặc trưng nào của pháp luật
A. Tính quy phạm phố biến
B. Tính quyền lực và bắt buộc chung
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
D. Tính xác định về mặt nội dung
Từ năm 1946 đến 1980, đã ba lần Quốc hội thông qua Hiến pháp, đó là những Hiến pháp nào?
A. Hiến pháp 1946; Hiến pháp 1959; Hiến pháp 1980.
B. Hiến pháp 1946; Hiến pháp 1960; Hiến pháp 1975.
C. Hiến pháp 1946; Hiến pháp 1975; Hiến pháp 1980.
D. Hiến pháp 1946; Hiến pháp 1976; Hiến pháp 1980.
Đáp án A
Từ năm 1946 đến 1980, đã ba lần Quốc hội thông qua Hiến pháp, đó là những Hiến pháp năm 1946; Hiến pháp năm 1959; Hiến pháp năm 1980.
Từ năm 1946 đến 1980, đã ba lần Quốc hội thông qua Hiến pháp, đó là những Hiến pháp nào?
A. Hiến pháp 1946; Hiến pháp 1959; Hiến pháp 1980.
B. Hiến pháp 1946; Hiến pháp 1960; Hiến pháp 1980.
C. Hiến pháp 1946; Hiến pháp 1975; Hiến pháp 1980.
D. Hiến pháp 1946; Hiến pháp 1976; Hiến pháp 1980.
Từ năm 1946 đến 1980, đã ba lần Quốc hội thông qua Hiến pháp, đó là những Hiến pháp nào ?
A. Hiến pháp 1946; Hiến pháp 1959; Hiến pháp 1980.
B. Hiến pháp 1946; Hiến pháp 1960; Hiến pháp 1975.
C. Hiến pháp 1946; Hiến pháp 1975; Hiến pháp 1980.
D. Hiến pháp 1946; Hiến pháp 1976; Hiến pháp 1980.