cho A là 7,2 g có hóa trị II cháy hết trong oxi sản phẩm thu được là oxit xac đinh A la chat nào
cho 6.2 g photpho tác dụng với khí oxi thu được photpho (V) oxit ( Trong hợp chất này P cí hóa trị V, O có hóa trị II) a) viết phản ứng xảy ra b) tính khối lượng chất sản phẩm c)tính thể tích khí oxi cần dùng ở điều kiện tiêu chuẩn.
a/ PTHH: 4P + 5O2 ===> 2P2O5
b/ nP = 6,2 / 31 = 0,2 mol
=> nP2O5 = 0,1 mol
=> mP2O5 = 0,1 x 142 = 14,2 gam
c/ Theo phương trình
=> nO2 = 0,25 mol
=> VO2(đktc) = 0,25 x 22,4 = 5,6 lít
Câu 5. Đốt cháy 16,8 g sắt trong bình chứa 6,72 lít oxi (đktc) thu được oxit sắt từ (Fe3O4). Hỏi a) Viết phương trình hóa học của phản ứng ? b) Sau khi cháy chất nào dư, dư bao nhiêu gam? c) Tính khối lượng sản phẩm thu được ?
nFe = 16.8/56 = 0.3 (mol)
nO2 = 6.72/22.4 = 0.3 (mol)
2Fe + 3O2 -to-> Fe3O4
0.2___0.3________0.1
mFe dư = ( 0.3 - 0.2 ) * 56 = 5.6 (g)
mFe3O4 = 0.1*232 = 23.2 (g)
a)
3Fe+2O2→Fe3O4
b)
nO2=6,72/22,4=0,3mol
Ta có: nFe3O4=0,3/3=0,1
mFe3O4=0,1.232=23,2g
Đốt cháy hết 8 g kim loại đồng trong khí oxi thu được 10 g đồng (II) oxit. Khối lượng khí oxi tham gia phản ứng là *
a 18,2 g.
b 10 g.
c 8 g.
d 2 g.
Công thức hóa học của hợp chất tạo với Al (III) và O (II) là *
a Al₂O₃.
b AlO.
c Al₃O₂.
d Al2O3.
Đốt cháy hết 8 g kim loại đồng trong khí oxi thu được 10 g đồng (II) oxit. Khối lượng khí oxi tham gia phản ứng là *
a 18,2 g.
b 10 g.
c 8 g.
d 2 g.
Công thức hóa học của hợp chất tạo với Al (III) và O (II) là *
a Al₂O₃.
b AlO.
c Al₃O₂.
d Al2O3.
Bài 2. Đốt cháy hoàn toàn 7,2 g KL R có hóa trị II thu được 12 g oxit. Xác định tên nguyên tố R trên.
BTKL: \(m_{O_2}=12-7,2=4,8\left(g\right)\)
\(\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: \(2R+O_2\xrightarrow[t^o]{}2RO\)
0,3<-0,15
\(\rightarrow M_R=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g\text{/}mol\right)\)
Vậy R là Mg
Bài 1:
PTHH: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=0,3mol\\n_{Al_2O_3}=0,2mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{O_2}=0.3\cdot22.4=6,72\left(l\right)\\m_{Al_2O_3}=0,2\cdot102=20,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 2 :
\(n_{Na_2O} = \dfrac{12,4}{62} = 0,2(mol)\)
4Na + O2 \(\xrightarrow{t^o}\) 2Na2O
0,4......0,1.........0,2..................(mol)
Vậy :
\(V_{O_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)\\ m_{Na} = 0,4.23 = 9,2(gam)\)
Bài 1:
a, PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
b, Ta có: \(V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c, Ta có: \(m_{Al_2O_3}=0,2.102=20,4\left(g\right)\)
Bài 2:
PT: \(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
Ta có: \(n_{Na_2O}=\dfrac{12,4}{62}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na}=2n_{Na_2O}=0,4\left(mol\right)\\n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na_2O}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
a, Ta có: \(V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b, Ta cóL \(m_{Na}=0,4.23=9,2\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Đốt cháy một kim loại R hóa trị (II) trong bình chứa 4,48 lit khí oxi (đktc) thu được 16 g oxit. Xác định R và công thức hóa học của oxit đó?
nO2=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)=0.2(mol)
mO2=0,2 x 32=6.4( g)
Ta có: RIIOII ---> R2O2 ---> RO
PTHH: 2R + O2 ---> 2RO
2 mol R ---> 1 mol O2
0,2 mol O2 ---> 0,4 mol R
Từ định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mR= mRO - mO2 = 16 - 6,4 = 9,6 (g)
MR=\(\dfrac{9,6}{0,4}\) =24
Vây R là Mg
PT: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{RO}=2n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{RO}=\dfrac{16}{0,4}=40\left(g/mol\right)\)
Mà: MRO = MR + MO = MR + 16.
⇒ MR = 40 - 16 = 24 (g/mol)
Vậy: R là Mg.
Bạn tham khảo nhé!
Đốt cháy hết 8(g) kl dồng trong khí oxi thu được 10(g) đồng (II) oxit. khối lượng khí oxi tham gia phản ứng là?
A. 10g
B. 18g
C.8g
D.2g
làm cách ngắn gọn nhất nha
\(n_{Cu}=\dfrac{8}{64}=0,125\left(mol\right)\)
Ta có: \(M_{CuO}=64+16=80\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuO}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(mol\right)\)
PTHH: \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
Theo PTHH: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Cu}=\dfrac{1}{2}\cdot0,125=0,0625\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=0,0625\cdot32=2\left(g\right)\)
⇒ Chọn D
Theo định luật bảo toàn khối lượng có:
\(m_{Cu}+m_{O_2}=m_{CuO}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{CuO}-m_{Cu}=10-8=2\left(g\right)\)
Chọn D
Bài 1. Cho 7,2g một KL hoá trị II phản ứng hoàn toàn 100 ml dd HCl 6M. Xác định tên KL đã dùng.
Bài 2. Đốt cháy hoàn toàn 7,2 g KL R có hóa trị II thu được 12 g oxit. Xác định tên nguyên tố R trên.
Bài 3.Cho 7,2g một KL M chưa rõ hóa trị, phản ứng hết với 21,9 g HCl. Xác định tên KL đã dùng.
1 gọi A là KL
\(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\\
pthh:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
0,3 0,6
\(M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
mà A hóa trị II => A là Mg
2
ADĐLBTKL ta có
\(m_{O_2}+m_R=m_{RO}\\ \Leftrightarrow m_{O_2}=m_{RO}-m_R\\ =12-7,2=4,8\left(g\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\\ pthh:2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)
0,3 0,15
\(M_R=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
3 gọi hóa trị của M là a ( a>0 )
\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
\(pthh:2M+2aHCl\rightarrow2MCl_a+aH_2\)
0,6a 0,6
\(M_M=\dfrac{7,2}{0,6a}=12a\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
xét
a = 1 ( loại )
a = 2 ( Mg)
a = 3 (loại )
=> M là Mg có hóa trị II
hiện tượng sắt bị gỉ trong không khí là do khí oxi oxi hóa sắt tạo thành sắt (II) oxit
a) viết phương tringf hóa học
b) tính thể tích khí oxi thu được ( đktc) để oxi hóa 22,4 g sắt
c) tính khối lượng sản phầm tạo thành
a, \(2Fe+O_2\underrightarrow{t^o}2FeO\)
b, \(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c, \(n_{FeO}=n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeO}=0,4.72=28,8\left(g\right)\)