Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thư Hiếu 123
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
11 tháng 5 2020 lúc 15:23

Trình bày đề bài cho dễ nhìn bạn eyy :v 

Khó nhìn như này thì God cũng chịu -.-

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
11 tháng 5 2020 lúc 15:48

mù mắt xD ghi rõ đề đi bạn ơi !

Khách vãng lai đã xóa
Wall HaiAnh
11 tháng 5 2020 lúc 16:01

Dịch:

Cho \(\hept{\begin{cases}f\left(x\right)=4x^3-2x^2+x-5\\g\left(x\right)=x^3+4x^2-3x+2\\h\left(x\right)=-3x^2+x^2+x-2\end{cases}}\)

Tính a) \(f\left(x\right)+g\left(x\right)\)

b) \(g\left(x\right)-h\left(x\right)\)

2. Tìm nghiệm của đa thức

a) \(7-2x\)

b) (x+1)(x-2)(2x-1)

c) 2x+5

d) 3x2+x

3. CMR các đa thức sau không có nghiệm

\(a,f\left(x\right)=x^2+1\)

\(b,\left(2x+1\right)^2+3\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thanh tú
Xem chi tiết
Huy Hoàng
3 tháng 5 2018 lúc 9:00

b/ Ta có \(G\left(x\right)=3x\left(x-1\right)-x+1\)

=> \(G\left(x\right)=3x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)\)

=> \(G\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(3x-1\right)\)

Khi G (x) = 0

=> \(\left(x-1\right)\left(3x-1\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\3x-1=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\3x=1\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

Vậy G (x) có 2 nghiệm là \(\hept{\begin{cases}x=1\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}\).

c/ Ta có \(H\left(x\right)=x^2-4x+3\)

=> \(H\left(x\right)=x^2-x-3x+3\)

=> \(H\left(x\right)=\left(x^2-x\right)-\left(3x-3\right)\)

=> \(H\left(x\right)=x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)\)

=> \(H\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x-3\right)\)

Khi H (x) = 0

=> \(\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-3=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=3\end{cases}}\)

Vậy H (x) có 2 nghiệm: \(\hept{\begin{cases}x=1\\x=3\end{cases}}\)

Phạm Nguyễn Hoàng Lâm
Xem chi tiết
VARMY 전정눈
25 tháng 3 2019 lúc 18:22

a) f(-1)=(-1)4-2(-1)2+4(-1)+8(-1)3

          =1-2+(-4)+(-8)

          =-9

b)H(x)=(x4-2x2+4x+8x3)-(6+8x3-3x2+4x)

          =x4-2x2+4x+8x3-6-8x3+3x2+4x

          =x4+x2+8x-6

tth_new
25 tháng 3 2019 lúc 20:22

t là nốt câu c):

Đa thức H(x) có bậc là 4 nên có nhiều nhất 4 nghiệm.

tth_new
25 tháng 3 2019 lúc 20:34

Làm lại câu b) của bạn kia tí nhé:

b)\(H\left(x\right)=f\left(x\right)-g\left(x\right)=x^4+x^2-6\)

c) Đa thức trên có bậc 4 nên có nhiều nhất 4 nghiệm.

\(H\left(x\right)=x^4+3x^2-2x^2-6\)

\(=\left(x^2-2\right)\left(x^2+3\right)=0\)

Suy ra \(\orbr{\begin{cases}x^2-2=0\\x^2+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=2\\x^2=-3\left(L\right)\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{cases}}\)

minhthu
Xem chi tiết
Nguyễn Cao Hoàng Quý
Xem chi tiết
bỏ mặc tất cả
9 tháng 4 2016 lúc 22:30

Chiều rộng là : 15 : ( 5 - 3 ) x 3 = 22,5 m

Chiều dài là : 15 + 22,5 = 37,5 m

Chu vi là : ( 37,5 + 22,5 ) x 2 = 120 m

Diện tích là : 37,5 x 22,5 = 843,75 m2

oOo Vũ Khánh Linh oOo
9 tháng 4 2016 lúc 22:39

ủng hộ  nha  

TRANG ĐINH
Xem chi tiết
Akai Haruma
20 tháng 5 2020 lúc 0:54

Lời giải:

a)

$f(x)=3x^3+4x^2-2x-1-2x^3=(3x^3-2x^3)+4x^2-2x-1=x^3+4x^2-2x-1$

b)

$h(x)=f(x)-g(x)=(x^3+4x^2-2x-1)-(x^3+4x^2+3x-2)$

$=(x^3-x^3)+(4x^2-4x^2)-(2x+3x)-1+2=1-5x$

c)

$h(x)=0\Leftrightarrow 1-5x=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{5}$

Vậy $x=\frac{1}{5}$ là nghiệm của $h(x)$

Ánh Hồng
Xem chi tiết
çá﹏๖ۣۜhⒺo╰‿╯²ᵏ⁹
12 tháng 4 2022 lúc 15:04

a)Đặt A (x) = 0

hay \(3x-6=0\)

        \(3x\)      \(=6\)

          \(x\)      \(=6:3\)

          \(x\)      \(=2\)

Vậy \(x=2\) là nghiệm của A (x)

b) Đặt B (x) = 0

hay \(2x-10=0\)

       \(2x\)        \(=10\)

         \(x\)        \(=10:2\)

         \(x\)        \(=5\)

Vậy \(x=5\) là nghiệm của B (x)

c) Đặt C (x) = 0

hay  \(x^2-1=0\)

        \(x^2\)       \(=1\)

        \(x^2\)      \(=1:1\)

        \(x^2\)      \(=1\)

        \(x\)       \(=\overset{+}{-}1\)

Vậy \(x=1;x=-1\) là nghiệm của C (x)

d) Đặt D (x) = 0

hay \(\left(x-2\right).\left(x+3\right)=0\)

⇒ \(x-2=0\) hoặc \(x+3=0\)

*   \(x-2=0\)              * \(x+3=0\)

    \(x\)       \(=0+2\)           \(x\)       \(=0-3\)

    \(x\)       \(=2\)                 \(x\)        \(=-3\)

Vậy \(x=2\) hoặc \(x=-3\)  là nghiệm của D (x)

çá﹏๖ۣۜhⒺo╰‿╯²ᵏ⁹
12 tháng 4 2022 lúc 15:56

e) Đặt E (x) = 0

hay \(x^2-2x=0\)

    ⇔\(\left[{}\begin{matrix}x^2-2x\\\left(x-2\right)x\end{matrix}\right.\)

\(\left(x-2\right)x\)   

 ⇔   \(x.\left(2x-1\right)=0\)

  ⇔  \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\)                

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=0\) hoặc \(x=2\) là nghiệm của E (x)

f) Đặt F (x) = 0

hay \(\left(x^2\right)+2=0\)

         \(x^2\)          \(=0-2\)

        \(x^2\)           \(=-2\)

        \(x\)            \(=\overset{-}{+}-2\)

Do \(\overset{+}{-}-2\) không bằng 0 nên F (x) không có nghiệm

Vậy  đa thức F (x)  không có nghiệm

g) Đặt G (x) = 0

hay  \(x^3-4x=0\)

         ⇔\(\left[{}\begin{matrix}x^3-4x\\\left(x-4\right)x^2\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left(x-4\right)x^2=0\)

⇔ \(x.\left(4x-1\right)=0\)

         ⇔\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\4x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=0\) hoặc \(x=\dfrac{1}{4}\) là nghiệm của G (x)

h) Đặt H (x) = 0

hay \(3-2x=0\)

            \(2x\)   \(=3+0\)

            \(2x\)   \(=3\)

              \(x\)   \(=3:2\)

              \(x\)    \(=\dfrac{3}{2}\)

Vậy \(x=\dfrac{3}{2}\) là nghiệm của H (x)

CÂU G) MIK KHÔNG BIẾT CÓ  2 NGHIỆM HAY LÀ 3 NGHIỆM NỮA

 

Nguyễn Hoàng Khánh Huyền
12 tháng 4 2022 lúc 15:32

a, x=2
b, x=5
c, x=1
d, x=2 hoặc x=-3
e, x=2
f,  không có số x nào thỏa mãn 
g, x=2
h, x= 1,5

Huỳnh Trần Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Die Devil
7 tháng 4 2017 lúc 7:38

\(a.\)\(x^2+3x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)

\(b.\)\(5x^3-4x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(5x^2-4\right)=0\)

\(c.\)\(\left(x+2\right)\left(7-4x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\7-4x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-\frac{7}{4}\end{cases}}}\)

\(d.\)\(2x\left(x+1\right)-x-1=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x+1\right)-\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\2x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

Linh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 7:57

1: 

a: f(3)=2*3^2-3*3=18-9=9

b: f(x)=0

=>2x^2-3x=0

=>x=0 hoặc x=3/2

c: f(x)+g(x)

=2x^2-3x+4x^3-7x+6

=6x^3-10x+6