Những câu hỏi liên quan
Nàng tiên cá
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
1 tháng 5 2018 lúc 18:24

a) Xét \(\Delta ACB\)và \(\Delta ACD\)có :

AC ( cạnh chung )

\(\widehat{CAD}=\widehat{BCA}\)( vì AD // BC )

\(\widehat{BAC}=\widehat{DCA}\)( vì AB // CD )

Suy ra :  \(\Delta ACB\)\(\Delta ACD\)( g.c.g )

\(\Rightarrow\)AD = BC

Xét \(\Delta BOC\)và \(\Delta AOD\)có :

BC = AD ( cmt )

\(\widehat{CBO}=\widehat{ADO}\)( vì AD // BC )

\(\widehat{DAO}=\widehat{BCO}\)( vì AD // BC )

Suy ra : \(\Delta BOC\)\(\Delta AOD\)( g.c.g )

\(\Rightarrow\)OB = OD ; OA = OC

b ) Xét \(\Delta CAD\)có CM và DO là trung tuyến nên G là trọng tâm của \(\Delta CAD\)

\(\Rightarrow\)\(GD=\frac{2}{3}OD\)\(OG=\frac{1}{3}OD\)

c) Ta có : đường thẳng b cắt BC ở H

Chứng minh được : \(\Delta ACH=\Delta CAM\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow\)HC = AM \(=\frac{1}{2}AD=\frac{1}{2}BC\)

\(\Rightarrow\)H là trung điểm BC

Xét \(\Delta ABC\)có BO và AH là trung tuyến nên I là trọng tâm \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\)BI = \(\frac{2}{3}BO\)\(IO=\frac{1}{3}BO\)

Mà OB = OD \(\Rightarrow\)IO + OG = IG = \(\frac{2}{3}BO=\frac{2}{3}OD\)

Từ đó suy ra : BI = IG = GD

Thanh Tùng DZ
1 tháng 5 2018 lúc 18:11

A B C D O G M I a c b H

Nguyễn Như Ý
Xem chi tiết
Wang Jum Kai
Xem chi tiết
Từ Lê Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Ly
Xem chi tiết
11	Hoàng Kiều Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
20 tháng 1 2021 lúc 9:06

a/ Ta có \(\widehat{NCE}=\widehat{ACB}\) (góc đối đỉnh) mà \(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\) (do tg ABC cân tại A) \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{NCE}\)

Xét tg vuông MBD và tg vuông NCE có

BD=CE (đề bài) và \(\widehat{ABC}=\widehat{NCE}\left(cmt\right)\) => tg MBD = tg NCE (hai tg vuông có cạnh góc vuông và 1 góc nhọn tương ứng = nhau thì bằng nhau) => MD=NE

b/ Xét tứ giác MEND có

\(MD\perp BC;NE\perp BC\) => MD//NE

MD=NE (cmt)

=> Tứ giác MEND là hình bình hành (Tứ giác có cặp cạnh đối song song và bằng nhau thì tứ giác đó là hbh)

MN và DE là 2 đường chéo của hbh MEND => I là trung điểm của DE (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

c/ ta có

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

\(\widehat{ABO}=\widehat{ABC}+\widehat{CBO}=90^o\)

\(\widehat{ACO}=\widehat{ACB}+\widehat{BCO}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{CBO}=\widehat{BCO}\) => tam giác BOC cân tại O => BO=CO

Xét tg vuông ABO và tg vuông ACO có

AB=AC (Do tg ABC cân tại A)

BO=CO (cmt)

\(\widehat{ABO}=\widehat{ACO}=90^o\)

=> tg ABO = tg ACO (c.g.c) \(\Rightarrow\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\) => AO là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

=> BO là đường trung trực của BC (Trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường cao, đường trung trực)

Khách vãng lai đã xóa
Noraki Ridofukuto
Xem chi tiết
Pham Hong Duong
Xem chi tiết
Pham Hong Duong
14 tháng 2 2016 lúc 22:15

Nhanh lên,mình cần gấp

Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2023 lúc 10:35

a: Xét tứ giác BHCK có

BH//CK

BK//CH

=>BHCK là hình bình hành

=>H,M,K thẳng hàng

b: BHCK là hình thoi khi BH=HC

=>AB=AC