Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
do linh
30 tháng 4 2018 lúc 22:20

\(m_1;c_1;\Delta t_1;t_1\):   nhôm           ;              \(m_2;c_2;\Delta t_2;t_2\):   nước

\(t_{cb}\): nhiệt độ cân bằng

\(m_1c_1\Delta t_1=m_2c_2\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow m_1c_1\left(t_1-t_{cb}\right)=m_2c_2\left(t_{cb}-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow m_1.880.\left(100-25\right)=47.4200.\left(25-20\right)\)

bn tự tính m1 nha

Bình luận (0)
Uyên Dii
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 5 2017 lúc 12:04

Tóm tắt:

\(m_{nước}=0,47\left(kg\right)\\ t_1=100^oC\\ t_2=20^oC\\ t_3=25^oC\\ -----------------------\\ m_{nhôm}=?\left(kg\right)\)

_________________________________________________________

Giaỉ:

Theo Phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ < =>m_{nước}.c_{nước}.\left(t_3-t_2\right)=m_{nhôm}.c_{nhôm}.\left(t_1-t_3\right)\\ < =>0,47.4200.\left(25-20\right)=880.\left(100-25\right).m_{nhôm}\\ < =>9870=66000.m_{nhôm}\\ =>m_{nhôm}=\dfrac{9870}{66000}\approx0,15\left(kg\right)\)

Vậy: Nếu bỏ qua sự thu nhiệt của cốc và môi trường ngoài, ta tính được quả câu nhôm nặng gần bằng 0,15 kg. (gần bằng 150g)

Bình luận (0)
An Do Viet
7 tháng 5 2017 lúc 13:00

*Tóm tắt:

t1 = 1000C

c1 = 880J/ kg. K

t2 = 200C

c2 = 4200 J/ kg. k

m2=0,47(kg)

t = 250C

m Al = ?

- Nhiệt lượng của quả cầu nhôm toả ra để nước hạ nhiệt độ từ 1000C - 250C:

Q1 = m1c1(t1 - t)

- Nhiệt lượng của nước thu vào để tăng từ 200C - 250C:

Q2 = m2c2(t - t2)

- Nhiệt lượng của quả nhôm toả ra đúng bằng nhiệt lượng nước thu vào: Q toả ra = Q thu vào

<=> m1.c1.(t1 - t)= m2.c2.(t - t2)

<=> m1 = m2.c2.(t - t2) : c1.(t1 - t)

= [0,47.4200.(25-20)] : [880.(100-25)]

= 9870 : 66000 = 0,15(kg)

Vậy khối lượng của quả cầu nhôm khi bỏ qua sự thu nhiệt của cốc và môi trường xung quanh là 0,15kg

Bình luận (0)
Mai Mai
Xem chi tiết
Lệ Quyên
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
9 tháng 5 2023 lúc 17:25

Tóm tắt:

\(m_1=0,5kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t_2=25^oC\)

\(t=75^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=25^oC\)

\(\Delta t_2=50^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

===========

\(m_2=?kg\)

Khối lượng của nước:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{m_1.c_1.\Delta t_1}{c_2.\Delta t_2}\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{0,5.880.25}{4200.50}\approx0,05kg\)

Bình luận (1)
Huong Nguyenthi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 5 2021 lúc 21:42

Q(thu)=Q(tỏa)

<=>m1.c1.(t-t1)=m2.c2.(t2-t)

<=> m1.4200.(25-20)=0,15.880.(100-25)

=>m1=0,47(kg)

=> Khối lượng nước khoảng 470 gam

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 6 2019 lúc 11:02

Ta có:

Qtoa là nhiệt lượng mà sắt tỏa ra

Qthu là nhiệt lượng mà nước và nhôm nhận được để tăng nhiệt độ lên 800C và nhiệt lượng của 5g nước tăng từ 200C lên 1000C rồi hóa hơi

Khi quả cầu bắt đầu chạm vào m1=5g nước đã bốc hơi nên lượng nước tăng từ 200C lên 800C chỉ có

m′ = 100 − 5 = 95g

+ Q t o a = m F e c F e t - 80

+ Q t h u = m A l c A l 80 - 20 + m ' c n c 80 - 20 + m 1 c n c 100 - 20 + m 1 L

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Đáp án: A

Bình luận (0)
Nguyễn Huỳnh Hải Yến
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
29 tháng 5 2022 lúc 8:34

Tóm tắt

\(m_1=0,25kg\\ t_1=100^oC\\ t_2=20^oC\\ c_1=880\left(\dfrac{J}{Kg.K}\right)\\ c_2=4200\left(\dfrac{J}{Kg.K}\right)\\ t_{cb}=25^oC\\ ------\\ m_2=?\)

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ m_1c_1\Delta t=m_2c_2\Delta t\\ 0,25.880\left(100-25\right)=m_2.4200\left(25-20\right)\\ 16500=m_221000\\ \Rightarrow m_2\approx0,78kg\)

Bình luận (2)
Lê Loan
29 tháng 5 2022 lúc 8:33

ta có 

Qthu = Qtỏa

<=> m1ctam giác t = m2c2 tam giác t

<=>m1. 4200(25 -20 ) = 0,3.880 (100 - 25)

<=>m1.2100= 18485

<=>m=8,13 (kg)

Bình luận (1)
 Phạm Vĩnh Linh đã xóa
Phạm Vĩnh Linh
29 tháng 5 2022 lúc 8:34

Gọi m (kg) là khối lượng của nước trong cốc

Nhiệt lượng mà quả cầu nhôm tỏa ra :\(Q_{tỏa}=m_{Al}.c_{Al}.\left(100-25\right)=0,25.880.\left(100-25\right)=16500\left(J\right)\)

Chú thích: Al=nhôm, trong đấy không ghi đc chữ nhôm :v

Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_{thu}=m.c_{nước}.\left(25-20\right)=21000m\)

Ta có pt cân bằng nhiệt :

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow16500=21000m\)

\(\Leftrightarrow m=0,79\left(kg\right)\)

Vậy khối lượng của nước là 0, 79 kg

Bình luận (1)
Trà My Lê Thị
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
24 tháng 4 2023 lúc 20:29

Tóm tắt

\(m_1=0,3kg\)

\(t_1=100^0C\)

\(t_2=25^0C\)

\(t=30^0C\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-30=70^0C\)

\(\Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=30-25=5^0C\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

_______________

A)\(Q_1=?J\)

B)\(m_2=?kg\)

Giải

A) Nhiệt lượng quả toả ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,3.880.70=18480J\)

B) Nhiệt lượng cốc nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=m_2.4200.5=21000m_2J\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow18480=21000m_2\)

\(m_2=0,88kg\)

Bình luận (0)
Hiếu Đỗ
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
3 tháng 5 2021 lúc 21:23

a) Ta có: \(Q_{tỏa}=m_{Al}\cdot c_{Al}\cdot\Delta t=0,2\cdot880\cdot\left(100-27\right)=12848\left(J\right)\)

b) Ta có: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}=12848\left(J\right)\)

\(\Rightarrow m_{nước}\cdot c_{nước}\cdot\Delta t'=m_{nước}\cdot4200\cdot\left(27-20\right)=12848\left(J\right)\)

\(\Rightarrow m_{nước}\approx0,437\left(kg\right)=4,37\cdot10^{-4}\left(m^3\right)\)

Bình luận (0)