Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Trần Như Uyên
Xem chi tiết
nguyen thanh thao
8 tháng 4 2016 lúc 19:54

2.)b

1.)c

Quyền Trần Hồng
8 tháng 4 2016 lúc 19:59

1/b

2/c

 

Nguyễn đức mạnh
8 tháng 4 2016 lúc 20:47

1a

2achắc thế

 

Trần Đức Phát
Xem chi tiết
chugialinh
1 tháng 5 2018 lúc 13:01

Vì các chất lỏng đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi đun nóng chất rắn, lỏng khí thì chúng nở ra làm khối lượng riêng giảm.

Dương Thu Trang
1 tháng 5 2018 lúc 13:48

khối lượng riêng sẽ giảm

Diệp Chi Lê
1 tháng 5 2018 lúc 14:28

Khối lượng riêng sẽ giảm khi đun nóng một chất lỏng

Bao Binh Dang yeu
Xem chi tiết
Ngô Huyền Anh
16 tháng 7 2017 lúc 9:20

là quả trứng hả bạn

quan
16 tháng 7 2017 lúc 9:14

là nhựa hộp

Bao Binh Dang yeu
16 tháng 7 2017 lúc 9:15

SAI ROI BN PHAI DONG NAO CHU

Thủy Tiên
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
5 tháng 5 2016 lúc 19:45

Khi nung nóng một lượng chất rắn thì khối lượng riêng giảm vì : 

Khi nung nóng lượng chất rắn đó, thể tích của vật tăng, nhưng khối lượng của vật không thay đổi nên khối lượng riêng giảm. 

Chúc bạn học tốt!

Bồng Bông cute
5 tháng 5 2016 lúc 19:46

Khi đun nóng một chất rắn thì khối lượng riêng giảm vì khối lượng không thay đôi mà thể tích của nó lại tăng lên.

vui

Nguyen Thi Mai
5 tháng 5 2016 lúc 19:46

khối lượng riêng D = m / V, khối lượng không đổi, thể tích tăng => khối lượng riêng và trọng lượng riêng sẽ giảm xuống, thường chỉ giảm chút thôi chứ không nhiều vì chất rắn dãn nở rất ít. 

Ko chắc chắn đâu

Duy Nhat
Xem chi tiết
Phan Thế Trung
10 tháng 11 2017 lúc 15:13

1/ vì khi rót nước vào thì mặt trong cốc sẽ nóng và nở ra còn mặt ngoài tiếp xúc vs môi trường không nở nên cốc càng mỏng càng khó vỡ.

2/ vì khi cho vào nước nóng vỏ quả bóng bàn rất mỏng nên nhiệt truyền đi nhanh nên không khí bên trong quả bóng sẽ nóng lên rồi nở ra và đẩy lớp vỏ về lại ban đầu

3/ tránh khi tàu chuyển hướng tạo ma sát mạnh làm đường ray nóng lên và nở ra

4/
Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.

5/a/

- Giống nhau: Chất rắn, chất lỏng đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

- Khác nhau : chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn

b/- Giống nhau: chất lỏng, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Khác nhau : + Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau

+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau

+ Chất khí nở nhiều hơn chất lỏng

c/- Giống nhau: Chất rắn, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- khác nhau : + Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau
+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau

+ Chất khí nở nhiều hơn chất rắn

6/

570 cm3 = 5,7.10-4 m3

m = V.D = 5,7.10-4.11300 = 6,441 kg


Vũ Việt Hà
Xem chi tiết
Thảo Phương
30 tháng 9 2018 lúc 21:26

\(n_{Cu}=\dfrac{32}{64}=0,5\left(mol\right)\)

\(PTHH:CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\) (1)

Theo PT (1) : \(n_{H_2}=n_{Cu}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

\(PTHH:FeO+H_2\rightarrow Fe+H_2O\) (2)

Theo PT (2): \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,5.56=28\left(g\right)\)

Linh Hoàng
30 tháng 9 2018 lúc 22:01

nCu \(\dfrac{32}{64}\) = 0,5 mol

CuO + H2 -to-> Cu + H2O

.........0,5<-----0,5mol

H2 + FeO -> Fe + H2O

0,5--------->0,5

=>mFe = 0,5 . 56 = 28 g

Nguyễn Linh
30 tháng 9 2018 lúc 21:21

Bạn gửi lại đề được không? Đề khó đọc quá

nguyen thi huyen trang
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
3 tháng 5 2016 lúc 16:47

khi nhiệt độ tăng, khoảng cách giữa các phân tử cấu tạo nên vật tăng=>thể tích của vật tăng trong khi khối lượng của vật đó không thay đổi. áp dụng công thức D=m/v => khối lượng riêng của vật giảm. 

nguyen thi huyen trang
3 tháng 5 2016 lúc 16:47

bn hoc truong nao vay

Nguyễn Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
Nào Ai Biết
9 tháng 1 2018 lúc 17:30

a ) PTHH : Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

H2 + CuO → Cu + H2O

b ) nZn =3,25 : 65=0,05(mol)

=> nH2 = 0,05

nCuO = 6 : 80 = 0,075 (mol)

Ta Thấy :

0,05/1 < 0,075 : 1

=> H2 hết

mCu = 0,05 . 64 = 3,2(g)

c ) Dư là CuO

=> nCuO(dư) = 0,025(mol)

⇒mCuO(dư) = 0,025 . 80 = 2(g).

Võ Đông Anh Tuấn
9 tháng 1 2018 lúc 16:04

a ) PTHH : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

\(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)

b ) \(n_{Zn}=\dfrac{3,25}{65}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2}=0,05\)

\(m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\)

c ) Dư là CuO vì \(n_{CuO}\) là 0,075 và tỉ lệ phản ứng lạ 1:1

=> \(n_{CuO\left(dư\right)}=0,025\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO\left(dư\right)}=0,025.80=2\left(g\right).\)

Thánh Đẹp Trai
16 tháng 1 2018 lúc 20:35

bài tập chất dư thôi dễ mà

Vo Thi Minh Dao
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Ngọc
1 tháng 4 2017 lúc 9:44

1. chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

Nguyễn Thị Hồng Ngọc
1 tháng 4 2017 lúc 9:49

2. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.

Ví dụ: nhiệt kế y tế. Công dụng: đo nhiệt độ cơ thể con người

nhiệt kế rượu. Công dụng: đo nhiệt độ khí quyển

nhiêt kế thủy ngân. Công dụng: đo nhiệt độ trong các phòng thí nghiệm,...........

Nguyễn Thị Hồng Ngọc
1 tháng 4 2017 lúc 9:53

3. Băng kép hoạt động vào sự dãn nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau nên khi bị hơ nóng, thanh kim loại nào nở vì nhiệt nhiều hơn thì ở bên ngoài, thanh kim loại nào nở vì nhiệt ít hơn thì bên trong. Vậy khi bị hơ nóng, băng kép sẽ cong về phía thanh kim loại nở ít hơn vì có lực ép của thanh nở lớn hơn làm cong băng kép.