Cho 7,2g Mg vào 120g dung dịch CH3COOH 20%. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được
Cho 120g dung dịch CH3COOH 15% vào 100g dung dịch NaOH 20%. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được
pt CH3COOH+NaOH\(\rightarrow\)CH3COONa+H2O
ta có mCH3COOH=15*120:100=18 g\(\Rightarrow\)nCH3COOH=0,3 mol
mNaOH=20*100:100=20g\(\Rightarrow\)nNaOH=0,5 mol
theo pt thì NaOH dư
ta có nCH3COONa=nCH3COOH=0,3 mol\(\Rightarrow\)mCH3COONa=24,6 g
ta có m dd sau phản ứng =120+100=220 g \(\Rightarrow\)C%CH3COONa=11,2%
Cho 200 gam dung dịch CH3COOH 12% tác dụng với 3,6 gam Mg, sau phản ứng thu được (CH3COO)2Mg và khí H2. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng
Mg+2CH3COOH->(CH3COO)2Mg+H2
0,15------0,3-------------0,15-------------0,15
n Mg=\(\dfrac{3,6}{24}\)=0,15 mol
m CH3COOH=24g =>n CH3COOH=\(\dfrac{24}{60}\)=0,6 mol
->CH3COOH dư
=>C% (CH3COO)2Mg=\(\dfrac{0,15.142}{200+3,6-0,15.2}\).100=10,48%
=>C% CH3COOH dư= \(\dfrac{0,3.60}{200+3,6-0,15.2}\).100=8,85%
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch:
VD; + Hòa tan 20 g NaOH vào 150g nước. tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.
\(C\%_{ddNaOH\left(thu.được\right)}=\dfrac{20}{20+150}.100\%\approx11,765\%\)
Cho 100 dung dịch CH3COOH 12% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 8,4% tính khối lượng dung dịch NaOH cần dùng tính nồng độ phần trăm của muối thu được
\(m_{CH_3COOH}=12\%.100=12\left(g\right)\\ n_{CH_3COOH}=\dfrac{12}{60}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: CH3COOH + NaOH ---> CH3COONa + H2O
0,2--------->0,2------------>0,2
\(m_{NaOH}=0,2.40=8\left(g\right)\\ m_{ddNaOH}=\dfrac{8}{8,4\%}=\dfrac{2000}{21}\left(g\right)\\ m_{ddCH_3COONa}=\dfrac{2000}{21}+100=\dfrac{4100}{21}\left(g\right)\\ m_{CH_3COONa}=0,2.82=16,4\left(g\right)\\ C\%_{CH_3COONa}=\dfrac{16,4}{\dfrac{4100}{21}}.100\%=8,4\%\)
`=>` Gợi ý:
`CH3COOH + NaHCO3 => CH3COONa + CO2 + H2O`
`mCH3COOH = 100x12/100 = 12` (g)
`==> nCH3COOH = m/M = 12/60 = 0.2` (mol)
Theo pt: `=> nNaHCO3 = 0.2` (mol)
`==> mNaHCO3 = n.M = 0.2x84 =16.8` (g)
`==> mdd NaHCO3 = 16.8x100/8.4 = 200` (g)
Ta có: `nCH3COONa = 0.2` (mol)
pha 80g dung dịch HNO3 24% vào 120g dung dịch HNO3 8%. Tính nồng độ phần trăm của dd
Bài 3. Hoà tan hết hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch
D. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch D là 15,757%.
a) Tính nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch D.
b) Tính phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X .
a,Giả sử mddHCl = 36,5 (g) \(\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{36,5.0,2}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Mol: a 2a a a
PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Mol: b 2b b b
Ta có: \(2a+2b=0,2\Leftrightarrow a+b=0,1\left(mol\right)\)
mdd D = 56a+24b+36,5-(a+b).2 = 56a+24b+36,3 (g)
\(C\%_{ddFeCl_2}=\dfrac{127a.100\%}{56a+24b+36,3}=15,757\%\)
\(\Leftrightarrow127a=8,82392a+3,78168b+5,719791\)
\(\Leftrightarrow118,17608a-3,78168b=5,719791\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,1\\118,17608a-3,78168b=5,719791\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,05\end{matrix}\right.\)
\(C\%_{ddMgCl_2}=\dfrac{95.0,05.100\%}{56.0,05+24.0,05+36,3}=11,79\%\)
Cho 1,2g Mg vào dung dịch HCl 10% thu được dung dịch muối clorua và khí hidro.
a) viết pthh
b) Tính khối lượng dung dịch HCl 10% cần dùng trong phản ứng?
c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng?
a, \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
b, \(n_{Mg}=\dfrac{1,2}{24}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,1.36,5}{10\%}=36,5\left(g\right)\)
c, \(n_{H_2}=n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,05\left(mol\right)\)
Ta có: m dd sau pư = 1,2 + 36,5 - 0,05.2 = 37,6 (g)
\(\Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,05.95}{37,6}.100\%\approx12,63\%\)
- Tính nồng độ phần trăm của dung dịch: VD; + Hòa tan 20 g NaOH vào 150g nước. tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được. + Tính nồng độ phần trăm của 150 g dung dịch NaCl có chứa 50 g NaCl. - phân loại, gọi tên các hợp chất : oxi, axit, bazo, muối: Vd: Gọi tên và phân loại các chất sau: CaO, CuO, HCl, H3PO4, H2SO4, NaOH, Ca(OH)2, CaCO3, CuSO4, NaCl. - bài toán xác định lượng chất dư khi 2 chất phản ứng với nhau: vd: Cho 26 gam kẽm vào dung dịch chứa 36,5 gam axit clohiđric (HCl). a) Viết phương trình hóa học phản ứng xảy ra ? b) Chất nào còn dư sau phản ứng, khối lượng dư là bao nhiêu gam? c) Tính thể tích chất khí H2 sinh ra sau phản ứng (ở đktc) ? - tính chất hóa học của hidro oxi, điều chế oxi, hidro - cách nhận biết axit, bazo băng quì tím - Tính chất hóa học của nước.
Câu 5:
a) Nồng độ phần trăm của dung dịch là gì?Tính nồng độ phần trăm của dung dịch KCl biết rằng trong 600g dung dịch có 20 g KCl
b) Hòa tan 1,5 mol CuSO4 vào nước thu được 750 ml dung dịch.Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4
Câu 6:
a) Nồng độ phần trăm của dung dịch là gì?Tính nồng độ phần trăm của dung dịch NaCl biết rằng trong 200g dung dịch có 30 g NaCl.
b) Hòa tan 1 mol FeSO4 vào nước thu được 200 ml dung dịch.Tính nồng độ mol của dung dịch FeSO4
5 Nồng độ phần trăm là gì? Trong hóa học, nồng độ phần trăm của dung dịch được kí hiệu là C% cho ta biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch là bao nhiêu
C%=\(\dfrac{20}{620}.100=3,22\%\)
CM=\(\dfrac{1,5}{0,75}\)=2M
6 ko giải thích lại
C%=\(\dfrac{30}{230}100=13\%\)
CM=\(\dfrac{1}{0,2}\)=5M