Các biện pháp của vua Quang Trung nhằm phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc
Những biện pháp của quang trung để phục hồi kinh tế , xây dựng văn hóa dân tộc ?
* Về kinh tế:
- Nông nghiệp:
+ Ban hành “Chiếu khuyến nông” để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.
=> Mùa màng trở lại phong đăng, năm phần mười trong nước khôi phục được cảnh thái bình.
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
+ Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế.
+ Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chơi búa.
=> Hàng hóa được lưu thông, không bị ngưng đọng, làm lợi cho sự tiêu dùng của dân. Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
* Về văn hóa, giáo dục:
- Ban bố Chiếu lập học, các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học.
- Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
- Giao cho Nguyễn Thiếp lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập.
=> Quang Trung đề cao việc phát triển giáo dục, muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ, thoát li khỏi sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài.
quân thanh xâm lược nước ta như thế nào?
em có nhận xét gì về chính sách phục hồi kinh tế vầ xây dựng văn hóa dân tộc của vua quang trung?
Nêu những biện pháp của vua Quang trung nhằm xây dựng nền văn hóa dân tộc.
Về văn hóa, giáo dục:
- Ban bố Chiếu lập học, các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học.
- Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
- Giao cho Nguyễn Thiếp lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập.
=> Quang Trung đề cao việc phát triển giáo dục, muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ, thoát li khỏi sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài.
* Về kinh tế:
- Nông nghiệp:
+ Ban hành “Chiếu khuyến nông” để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.
=> Mùa màng trở lại phong đăng, năm phần mười trong nước khôi phục được cảnh thái bình.
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
+ Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế.
+ Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chơi búa.
=> Hàng hóa được lưu thông, không bị ngưng đọng, làm lợi cho sự tiêu dùng của dân. Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
* Về văn hóa, giáo dục:
- Ban bố Chiếu lập học, các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học.
- Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
- Giao cho Nguyễn Thiếp lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập.
=> Quang Trung đề cao việc phát triển giáo dục, muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ, thoát li khỏi sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài .
Quang trung đã làm gì để phục hồi kinh tế ,xây dựng văn hóa dân tộc
Tham khảo nha em:
a) Phục hồi kinh tế
* Nông nghiệp
- Ban hành Chiếu khuyến nông đề giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.
- Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế .
* Thủ công nghiệp: Nghề thủ công phát triển.
* Thương nghiệp
- Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa.
- Giao lưu, buôn bán được phục hồi.
Mục b
b) Xây dựng văn hóa dân tộc
* Văn hoá, giáo dục
- Ban Chiếu lập học.
- Khuyến khích mở trường học ở các huyện, xã.
- Đưa chữ Nôm trở thành chữ viết chính thức.
- Lập Viện Sùng chính do Nguyễn Thiếp làm Viện trưởng, dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, dùng làm tài liệu học tập.
=> Tác dụng: Kinh tế phục hồi nhanh chóng, xã hội dần dần ổn định.
+ Phục hồi kinh tế
* Nông nghiệp
- Ban hành Chiếu khuyến nông đề giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.
- Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế .
* Thủ công nghiệp: Nghề thủ công phát triển.
* Thương nghiệp
- Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa.
- Giao lưu, buôn bán được phục hồi.
+ Xây dựng văn hóa dân tộc
* Văn hoá, giáo dục
- Ban Chiếu lập học.
- Khuyến khích mở trường học ở các huyện, xã.
- Đưa chữ Nôm trở thành chữ viết chính thức.
- Lập Viện Sùng chính do Nguyễn Thiếp làm Viện trưởng, dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, dùng làm tài liệu học tập.
\(\Rightarrow\) Tác dụng: Kinh tế phục hồi nhanh chóng, xã hội dần dần ổn định.
Tham khảo :
+ Phục hồi kinh tế
* Nông nghiệp
- Ban hành Chiếu khuyến nông đề giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.
- Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế .
* Thủ công nghiệp: Nghề thủ công phát triển.
* Thương nghiệp
- Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa.
- Giao lưu, buôn bán được phục hồi.
+ Xây dựng văn hóa dân tộc
* Văn hoá, giáo dục
- Ban Chiếu lập học.
- Khuyến khích mở trường học ở các huyện, xã.
- Đưa chữ Nôm trở thành chữ viết chính thức.
- Lập Viện Sùng chính do Nguyễn Thiếp làm Viện trưởng, dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, dùng làm tài liệu học tập.
⇒⇒ Tác dụng: Kinh tế phục hồi nhanh chóng, xã hội dần dần ổn định.
chính sách phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa của vua Quang Trung là gì?
Em tham khảo !
* Về kinh tế:
- Nông nghiệp:
+ Ban hành “Chiếu khuyến nông” để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.
=> Mùa màng trở lại phong đăng, năm phần mười trong nước khôi phục được cảnh thái bình.
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
+ Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế.
+ Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chơi búa.
=> Hàng hóa được lưu thông, không bị ngưng đọng, làm lợi cho sự tiêu dùng của dân. Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
* Về văn hóa, giáo dục:
- Ban bố Chiếu lập học, các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học.
- Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
- Giao cho Nguyễn Thiếp lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập.
=> Quang Trung đề cao việc phát triển giáo dục, muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ, thoát li khỏi sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài.
* Nông nghiệp:
- Ban hành chiếu khuyến nông.
- Giảm tô, thuế.
*Công thương nghiệp:
- Mở cửa ải, thông chợ búa.
=> Nghề thủ công, buôn bán được phục hồi.
*Văn hóa-giáo dục:
- Ban chiếu lập học.
- Khuyến khích mở nhiều trường học.
- Đề cao chữ Nôm.
- Lập viện Sùng Chính.
* Về kinh tế:
- Nông nghiệp:
+ Ban hành “Chiếu khuyến nông” để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.
=> Mùa màng trở lại phong đăng, năm phần mười trong nước khôi phục được cảnh thái bình.
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
+ Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế.
+ Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chơi búa.
=> Hàng hóa được lưu thông, không bị ngưng đọng, làm lợi cho sự tiêu dùng của dân. Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
* Về văn hóa, giáo dục:
- Ban bố Chiếu lập học, các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học.
- Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
- Giao cho Nguyễn Thiếp lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập.
=> Quang Trung đề cao việc phát triển giáo dục, muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ, thoát li khỏi sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài.
Vì sao dưới thời vua Quang Trung kinh tế, văn hóa dân tộc nhanh chóng được phục hồi và phát triển?
tham khảo
a) Phục hồi kinh tế
* Nông nghiệp
- Ban hành Chiếu khuyến nông đề giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.
- Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế .
* Thủ công nghiệp: Nghề thủ công phát triển.
* Thương nghiệp
- Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa.
- Giao lưu, buôn bán được phục hồi.
b) Xây dựng văn hóa dân tộc
* Văn hoá, giáo dục
- Ban Chiếu lập học.
- Khuyến khích mở trường học ở các huyện, xã.
- Đưa chữ Nôm trở thành chữ viết chính thức.
- Lập Viện Sùng chính do Nguyễn Thiếp làm Viện trưởng, dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, dùng làm tài liệu học tập.
=> Tác dụng: Kinh tế phục hồi nhanh chóng, xã hội dần dần ổn định.
Quang Trung đã làm gì để khôi phục kinh tế và xây dựng văn hóa dân tộc?
Sau chiến thắng ngoại xâm, vua Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Phú Xuân. Ông kịp thời đề ra những biện pháp thiết thực để khôi phục kinh tế và ổn định xã hội. Chiếu khuỵến nông được ban hành để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong. Chỉ trong vài ba năm, "mùa màng ưỏ' lại phong đăng, năm phần mười trong nước khôi phục được cảnh thái bình".
Quang Trung đã bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế. Ông yêu cầu nhà Thanh "mở cửa ải, thông chợ búa, khiến cho hàng hoá không ngưng đọng, làm lợi cho sự tiêu dùng của dân". Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
Về văn hoá, giáo dục, vua Quang Trung ban bố Chiếu lập học. Ông nói : "Xây dựng đất nước lấy việc dạy học làm đầu, tìm lẽ trị bình lấy việc tuyển nhân tài làm gốc". Các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học.
Vua Quang Trung dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước. Nhiều sắc lệnh của Quang Trung được viết bằng chữ Nôm. Ông giao cho Nguyễn Thiếp lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, dùng làm tài liệu học tập.
Ở cuối thế kỉ XVIII, đất nước trải qua chiến tranh, loạn lạc kéo dài. Đồng ruộng bỏ hoang, xóm làng xơ xác, công thương nghiệp đình trệ.
Sau chiến thắng ngoại xâm, vua Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Phú Xuân. Ông kịp thời đề ra những biện pháp thiết thực để khôi phục kinh tế và ổn định xã hội. Chiếu khuỵến nông được ban hành để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong. Chỉ trong vài ba năm, "mùa màng ưỏ' lại phong đăng, năm phần mười trong nước khôi phục được cảnh thái bình".
Quang Trung đã bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế. Ông yêu cầu nhà Thanh "mở cửa ải, thông chợ búa, khiến cho hàng hoá không ngưng đọng, làm lợi cho sự tiêu dùng của dân". Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
Về văn hoá, giáo dục, vua Quang Trung ban bố Chiếu lập học. Ông nói : "Xây dựng đất nước lấy việc dạy học làm đầu, tìm lẽ trị bình lấy việc tuyển nhân tài làm gốc". Các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học.
Vua Quang Trung dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước. Nhiều sắc lệnh của Quang Trung được viết bằng chữ Nôm. Ông giao cho Nguyễn Thiếp lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, dùng làm tài liệu học tập.
Trình bày ngắn gọn những chính sách của vua Quang Trung trong việc phục hồi và xây dựng đất nước trên các lĩnh vực kinh tế,văn hóa giáo dục, quốc phòng, ngoại giao.
Tham khảo
* Về kinh tế:
- Nông nghiệp:
+ Ban hành “Chiếu khuyến nông” để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
+ Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế.
+ Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa.
=> Hàng hóa được lưu thông, không bị ngưng đọng, làm lợi cho sự tiêu dùng của dân. Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
* Về văn hóa, giáo dục:
- Ban bố Chiếu lập học, các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học.
- Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
- Giao cho Nguyễn Thiếp lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập.
=> Quang Trung đề cao việc phát triển giáo dục, muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ, thoát li khỏi sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài.
* Về quốc phòng:
- Thực hiện chế độ quân dịch, ba suất đinh lấy một suất lính.
- Quân đội bao gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh và kị binh.
=> Để tránh nguy cơ từ phía Bắc ( thế lực của Lê Duy Chỉ), phía Nam ( thế lực của Nguyễn Ánh).
* Về kinh tế:
- Nông nghiệp:
+ Ban hành “Chiếu khuyến nông” để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
+ Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế.
+ Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa.
=> Hàng hóa được lưu thông, không bị ngưng đọng, làm lợi cho sự tiêu dùng của dân. Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
* Về văn hóa, giáo dục:
- Ban bố Chiếu lập học, các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học.
- Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
- Giao cho Nguyễn Thiếp lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập.
=> Quang Trung đề cao việc phát triển giáo dục, muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ, thoát li khỏi sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài.
* Về quốc phòng:
- Thực hiện chế độ quân dịch, ba suất đinh lấy một suất lính.
- Quân đội bao gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh và kị binh.
=> Để tránh nguy cơ từ phía Bắc ( thế lực của Lê Duy Chỉ), phía Nam ( thế lực của Nguyễn Ánh).
trình bày ngắn gọn những chính sách của vua quang trung trong việc phục hồi và xây dựng đất nước trên các lĩnh vực kinh tế,văn hóa giáo dục, quốc phòng, ngoại giao.