Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Thị Vân An
Xem chi tiết
DanAlex
14 tháng 4 2017 lúc 16:12

Hình tự vẽ nha bạn

a) Vì E và F lần lượt là trung điểm của AB và AC

\(\Rightarrow\)AE=EB và AF=FC

Vì tam giác ABC cân tại A nên AB=AC

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}AC\Rightarrow AE=AF;EB=FC\)

Xét tam giác AFB và tam giác AEC có:

AF=AE(chứng minh trên)

\(\widehat{A}\)chung

AB=AC(gt)

\(\Rightarrow\)tam giác AFB=tam giác AFC(c-g-c)

=> FB=EC(2 cạnh tương ứng)

b) Vì F là trung điểm của AC nên BF là trung tuyến của tam giác ABC tại đỉnh B

Vì E là trung điểm của AB nên CE là trung tuyến của tam giác ABC tại đỉnh C

Vì FB=EC(chứng minh trên)
=> \(BG=\frac{2}{3}BF=\frac{2}{3}CE=CG\)

=> tam giác BGC cân tại G

c) Vì AE=AF(chứng minh trên)

\(\Rightarrow\)tam giác AEF cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{AFE}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(1)

Tam giác ABC cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=\frac{\left(180^0-\widehat{A}\right)}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{AFE}=\widehat{ACB}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị \(\Rightarrow\)EF//BC

Lương Gia Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc Khang
14 tháng 7 2021 lúc 16:10

giup mik gap voi :((((((((((((

Khách vãng lai đã xóa

a) Xét tam giác AEQ và tam giác BEC có
EQ=EC
AEQ=BEC đối đỉnh
EA=EB
=> tam giác AEQ = tam giác BEC(c.g.g).
=> AQ=BC(cạnh tuognư ứng). (1)
Xét Tam giác AFP và tam giác CFB có
AF=CF
AFP=CFB đối đỉnh
FB=FP
=> tam giác AFB = tam giác CFB(c.g.c)
=> AP = BC (2)
từ (1) và (2) suy ra AP=AQ.

Khách vãng lai đã xóa
-Chẹp chẹp
14 tháng 7 2021 lúc 16:14

a) Xét tam giác AEQ và tam giác BEC có
EQ=EC
AEQ=BEC đối đỉnh
EA=EB
=> tam giác AEQ = tam giác BEC(c.g.g).
=> AQ=BC(cạnh tuognư ứng). (1)
Xét Tam giác AFP và tam giác CFB có
AF=CF
AFP=CFB đối đỉnh
FB=FP
=> tam giác AFB = tam giác CFB(c.g.c)
=> AP = BC (2)
từ (1) và (2) suy ra AP=AQ.

=> đề

c)
xét tam giác BEQ và tam giác AEC có
EQ=EC
BEQ=AEC đối đỉnh
EB=EA
=> tam giác BEQ = tam giác AEC(c.g.c)
=> BQE=AEC (góc tương ứng) 
mà chúng ở vị trí so le trong nên BQ//AC.
xét tam giác PFC và BFA có:
FA=FC
AFB=CFP
BF=PF
=> tam giác PFC = BFA (c.g.c)
=> FAB = FCB(góc tương ứng)
mà chúng ở vị trí so le trong nên

Còn lại tra link này tự tìm :)) : https://lazi.vn/edu/exercise/cho-tam-giac-abc-goi-e-f-lan-luot-la-trung-diem-cua-ab-ac-tren-tia-doi-cua-fb-lay-p-sao-cho-fp-fb-tren

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 10 2018 lúc 8:44

Trâm Lê
Xem chi tiết
CHICKEN RB
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 21:24

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔADB=ΔAEC

b: Ta có: ΔADB=ΔAEC

nên BD=CE

Xét ΔEBC vuông tạiE và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

CE=BD

Do đó:ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: \(\widehat{OCB}=\widehat{OBC}\)

hay ΔOBC cân tại O

c: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC

nên ED//BC

d: Ta có: ΔEBC vuông tại E

mà EM là đường trung tuyến

nên BC=2EM

Khang Quách
1 tháng 3 2022 lúc 21:35

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

ˆBADBAD^ chung

Do đó: ΔADB=ΔAEC

b: Ta có: ΔADB=ΔAEC

nên BD=CE

Xét ΔEBC vuông tạiE và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

CE=BD

Do đó:ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: ˆOCB=ˆOBCOCB^=OBC^

hay ΔOBC cân tại O

c: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC

nên ED//BC

d: Ta có: ΔEBC vuông tại E

mà EM là đường trung tuyến

nên BC=2EM

Bich Nga Lê
Xem chi tiết
Bich Nga Lê
26 tháng 2 2022 lúc 18:21

undefined

Bich Nga Lê
26 tháng 2 2022 lúc 18:22

Giúp mình bài này nhé mình có gửi hình tam giác như hình vẽ của bài mình ghi ở trên đó mong bạn giúp mình 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2022 lúc 19:05

a Xét ΔABF và ΔACE có

AB=AC

\(\widehat{FAB}\) chung

AF=AE

Do đó: ΔABF=ΔACE

b: Ta có: ΔABF=ΔACE

nên BF=CE

Xét ΔBEC và ΔCFB có 

BE=CF

EC=FB

BC chung

Do đó:ΔBEC=ΔCFB

c: ta có: ΔBEC=ΔCFB

nên \(\widehat{BCE}=\widehat{FBC}\)

hay ΔIBC cân tại I

Thân Bảo Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2021 lúc 19:28

Bổ sung đề: D và E lần lượt là trung điểm của AB và AC

a) Ta có: \(AD=DB=\dfrac{AB}{2}\)(D là trung điểm của AB)

\(AE=EC=\dfrac{AC}{2}\)(E là trung điểm của AC)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên AD=DB=AE=EC

Xét ΔABE và ΔACD có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAE}\) chung

AE=AD(cmt)

Do đó: ΔABE=ΔACD(c-g-c)

b) Ta có: ΔABE=ΔACD(cmt)

nên BE=CD(hai cạnh tương ứng)

c) Xét ΔDBC và ΔECB có

DB=EC(cmt)

\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

BC chung

Do đó: ΔDBC=ΔECB(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{DCB}=\widehat{EBC}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)

Xét ΔKBC có \(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)(cmt)

nên ΔKBC cân tại K(Định lí đảo của tam giác cân)

d) Xét ΔABK và ΔACK có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)AK chung

BK=CK(ΔKBC cân tại K)Do đó: ΔABK=ΔACK(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)(hai góc tương ứng)

mà tia AK nằm giữa hai tia AB,AC

nên AK là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)

Nguyễn Văn Minh
Xem chi tiết