Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
MEOMEO
Xem chi tiết
minh nguyet
25 tháng 4 2021 lúc 19:31

1.

 

Khí hậu

Đặc điểm của động vật

Vai trò của các đặc điểm thích nghi

 Khí hậu rất nóng và khô

Rất ít vực nước và phân bố xa nhau.

Cấu tạo

Chân dài

 

 

Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày.

Bướu mỡ lạc đà

Màu lông nhạt, giống màu cát

Vị trí cơ thể ở xa so với cát nóng, mỗi bước nhảy xa, hạn chế ảnh hưởng của cát nóng.

Không bị lún, đệm thịt chống nóng.

Nơi dự trữ mỡ (nước trao đổi)

Dễ lẫn trốn kẻ thù.

Tập tính

Mỗi bước nhảy cao và xa

Di chuyển bằng cách quăng thân

Hoạt động vào ban đêm

Khả năng đi xa

 

Khả năng nhịn khát

Chui rúc sâu trong cát.

Hạn chế sự tiếp xúc với cát nóng.

Hạn chế sự tiếp xúc với cát nóng

 

Tránh nóng

Tìm nguồn nước phân bố rải rác và rất  xa nhau

Thời gian tìm được nước rất lâu.

Chống nóng.

 

 

2.

Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái đất vì:

Môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của mọi loài sinh vật .

Lượng thực vật phong phú, đa dạng cung cấp nguồn thức ăn cho nhiều nhóm động vật.

Khu hệ sinh thái đa dạng, nhiều kiểu môi trường sống.

3.

Ở đới lạnh: 

Khí hậu

Đặc điểm của động vật

Vai trò của các đặc điểm thích nghi

Khí hậu cực lạnh
Đóng băng quanh năm
Mùa hè rất ngắn

Cấu tạo

 

 

Bộ lông dày
Mỡ dưới da dày

Lông màu trắng (mùa đông)

Giữ nhiệt cho cơ thể

Giữ nhiệt, dự trữ năng lượng, chống rét.

Lẩn với màu tuyết che mắt kẻ thù.

Tập tính

Ngủ trong mùa đông
Di cư về mùa đông
Hoạt động ban ngày trong mùa hè.

Tiết kiệm năng lượng

Tránh rét, tìm nơi ấm áp

Thời tiết ấm hơn

 

 

4. 

 

Khí hậu môi trường hoang mạc đới nóng và đới lạnh rất khắc nghiệt.

=> Rất ít loài động thực vật có khả năng thích nghi và tồn tại ở môi trường này.

=> Sự đa dạng sinh học của động vật thấp

Mai Hiền
26 tháng 4 2021 lúc 19:08

Câu 5:

+ Nghiêm cấm đốt phá, khai thác rừng bừa bãi, săn bắt buôn bán động vật.

+ Đấy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường.

+ Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và tăng độ đa dạng về loài.

+ Xây dựng các khu bảo tồn động vật hoang dã và động vật có nguy cơ tuyệt chủng.

βα¤^•^``
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
23 tháng 3 2022 lúc 8:03

 Động vật môi trường đới nóng :

+ Cấu tạo : chân dài, chân cao, móng rộng, đệm thịt dày, bướu mỡ lạc đà, màu lông nhạt giống màu cát.

 

TV Cuber
23 tháng 3 2022 lúc 8:05

refer

 

- Đặc điểm của động vật đới lạnh và động vật đới nóng :

 Động vật môi trường đới lạnh :

+ Cấu tạo : Bộ lông dày, lông màu trắng (mùa đông), có lớp mỡ dưới da dày.

+ Tập tính : Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét, hoạt động về  ban ngày trong mùa hạ.

 Động vật môi trường đới nóng :

+ Cấu tạo : chân dài, chân cao, móng rộng, đệm thịt dày, bướu mỡ lạc đà, màu lông nhạt giống màu cát.

+ Tập tính : mỗi bước nhảy cao và xa, di chuyển bằng cách quăng thân, hoạt động vào ban đêm, khả năng đi xa, khả năng nhịn khát, chui rúc sâu trong cát.

Kudo Shinichi AKIRA^_^
23 tháng 3 2022 lúc 8:06

Đặc điểm:

+Bộ lông dày,có lớp mỡ dưới da.

+Chân dài,chân cao,móng rộng,đệm thịt.

+............................................

Bà ngoại nghèo khó
Xem chi tiết
Giang シ)
6 tháng 5 2022 lúc 21:54

tham khảo :

- Đặc điểm của động vật đới lạnh và động vật đới nóng :

 Động vật môi trường đới lạnh :

+ Cấu tạo : Bộ lông dày, lông màu trắng (mùa đông), có lớp mỡ dưới da dày.

+ Tập tính : Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét, hoạt động về  ban ngày trong mùa hạ.

 Động vật môi trường đới nóng :

+ Cấu tạo : chân dài, chân cao, móng rộng, đệm thịt dày, bướu mỡ lạc đà, màu lông nhạt giống màu cát.

+ Tập tính : mỗi bước nhảy cao và xa, di chuyển bằng cách quăng thân, hoạt động vào ban đêm, khả năng đi xa, khả năng nhịn khát, chui rúc sâu trong cát.

Minh
6 tháng 5 2022 lúc 21:54

tham khảo

Ở đới lạnh: 

Khí hậu

Đặc điểm của động vật

Vai trò của các đặc điểm thích nghi

Khí hậu cực lạnh
Đóng băng quanh năm
Mùa hè rất ngắn

Cấu tạo

 

 

Bộ lông dày
Mỡ dưới da dày

Lông màu trắng (mùa đông)

Giữ nhiệt cho cơ thể

Giữ nhiệt, dự trữ năng lượng, chống rét.

Lẩn với màu tuyết che mắt kẻ thù.

Tập tính

Ngủ trong mùa đông
Di cư về mùa đông
Hoạt động ban ngày trong mùa hè.

Tiết kiệm năng lượng

Tránh rét, tìm nơi ấm áp

Thời tiết ấm hơn

Ở hoang mạc đới nóng:

Khí hậu

Đặc điểm của động vật

Vai trò của các đặc điểm thích nghi

 Khí hậu rất nóng và khô

Rất ít vực nước và phân bố xa nhau.

Cấu tạo

Chân dài

 

 

Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày.

Bướu mỡ lạc đà

Màu lông nhạt, giống màu cát

Vị trí cơ thể ở xa so với cát nóng, mỗi bước nhảy xa, hạn chế ảnh hưởng của cát nóng.

Không bị lún, đệm thịt chống nóng.

Nơi dự trữ mỡ (nước trao đổi)

Dễ lẫn trốn kẻ thù.

Tập tính

Mỗi bước nhảy cao và xa

Di chuyển bằng cách quăng thân

Hoạt động vào ban đêm

Khả năng đi xa

 

Khả năng nhịn khát

Chui rúc sâu trong cát.

Hạn chế sự tiếp xúc với cát nóng.

Hạn chế sự tiếp xúc với cát nóng

 

Tránh nóng

Tìm nguồn nước phân bố rải rác và rất  xa nhau

Thời gian tìm được nước rất lâu.

Chống nóng.

hoàng minh tấn
6 tháng 5 2022 lúc 21:55

- Đặc điểm của động vật đới lạnh và động vật đới nóng :

 Động vật môi trường đới lạnh :

+ Cấu tạo : Bộ lông dày, lông màu trắng (mùa đông), có lớp mỡ dưới da dày.

+ Tập tính : Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét, hoạt động về  ban ngày trong mùa hạ.

 Động vật môi trường đới nóng :

+ Cấu tạo : chân dài, chân cao, móng rộng, đệm thịt dày, bướu mỡ lạc đà, màu lông nhạt giống màu cát.

+ Tập tính : mỗi bước nhảy cao và xa, di chuyển bằng cách quăng thân, hoạt động vào ban đêm, khả năng đi xa, khả năng nhịn khát, chui rúc sâu trong cát.

 vd : - đới nóng : lạc đà        -đới lạnh:    gấu bắc cực
Võ Lê Trung Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Châu Anh
30 tháng 12 2018 lúc 17:26

Lối sống của trai sông và hầu hết sò, ngao, điệp… nói chung là vùi lấp dưới tầng đáy bùn (chúng thuộc nhóm sinh vật đáy), di chuyển chậm chạp và dinh dưỡng thụ động.
Cấu tạo và hoạt động của chúng thích nghi rất cao với lối sống này :
- Về cấu tạo :
+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.
+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy :

Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm cả mắt và các giác quan khác.Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra.Cơ chân kém phát triển.

- Về di chuyển : Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của cơ chân
phối hợp với động tác đóng, mở vỏ.
Trai sông có lối sống ít di chuyển và vì thế thụ động cả trong dinh dưỡng và
sinh sản.
- Về dinh dưỡng :
+ Lông phủ trên tấm miệng và mang rung động tạo nên dòng nước trao đổi liên tục với môi trường ngoài.
+ Dòng nước hút vào mang gồm thức ăn (vụn hữu cơ, động vật nhỏ...) đưa đến miệng và ôxi đến các tấm mang để hấp thụ.
- Về sinh sản :
+ Ở trai cái, thông thường trứng đẻ ở trong khoang áo.
+ Tinh trùng do trai đực tiết ra theo dòng nước vào cơ thể trai cái để thụ tinh cho trứng.
+ Trứng phát triển thành ấu trùng trong khoang áo trai mẹ. Trước khi trở thành trai trưởng thành, ấu trùng thường bám trên da, trên vây và mang cá để phát tán đến chỗ ở mới.

Nguyễn Châu Anh
30 tháng 12 2018 lúc 17:33

Đề bài phân tích đặc điểm cấu tạo của châu chấu thích nghi với đời sống bay nhảy

Bài làm:

Khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn nhờ đôi càng (do đôi chân sau phát triển thành), chúng luôn giúp cơ thể bật ra khỏi chỗ bám đến nơi an toàn rất nhanh chóng . Nếu cần đi xa, từ cú nhảy đó, châu chấu giương đôi cánh ra, có thể bay từ nơi này đến nơi khác .

Nguyễn Châu Anh
30 tháng 12 2018 lúc 17:34

- Đầu cá thon nhọn về phía trước giúp giảm sức cản của dòng nước 
- Da cá đc bao bọc bởi 1 lớp chất nhầy, đồng thời vẩy cá đc sắp sếp theo 1 chiều theo chiều di chuyển giảm ma sat của thân cá với nước 
- Cá hô hấp bằng mang, các phiến mang sếp song song và ngược chiều dòng nước giúp cá hô hấp tốt, hiệu quả cao 
- Cá di chuyển nhờ cử động thân và quan trọng là cử đọng của vây đuôi, vây ngực, các vây này có khung xương cứng và cơ vận động khỏe giúp cá di chuyển ngay cả trong khi bơi ngược dòng

mk biết vậy thôi chúc ban hok tốt

Thanh Nhàn Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
23 tháng 5 2016 lúc 22:05

Câu 3:  Lớp chim:
+ Đặc điểm chung:
Là động vật có xương sống, thích nghi cao với sự bay lượn và các điều kiện sống khác nhau.:
+ Toàn thân phủ lông vũ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng.
+ Phổi có các ống khí và các mảng túi khí giúp tham gia hô hấp
+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể và là động vật hằng nhiệt
+ Trứng có vỏ đá vôi, và được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ.

+ Vai trò:
Có lợi:
_ Chim cung cấp thực phẩm và tạo sản phẩm vật dụng gia đình, trang trí và làm cảnh
_ Chim được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch
_ Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại, giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng

Câu 2: 

SỰ TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN Hệ tuần hoàn được phát triển từ đơn giản đến phức tạp.Ở động vật đơn bào chưa có hệ tuần hoan sự trao đổi chất với môi trường ngoài được thực hiện trực tiếp qua mang tế bào.Trong quá trình tiến hóa của động vật hệ tuần hoàn đã dần dần được hình thành và được hoàn thiện:+ Bọn ruột khoang chưa có mạch máu và máu chảy, trao đổi chất chuyển dịch thụ động trong các nhánh của ốngtiêu hóa nhờ cử động của cơ thể.+ Bọn chân đốt đã có máu và hệ thống ống giúp máu chảy thành dòng nhưng hệ thống này còn hở.+ Lớp giun đất và động vật có day sống đã hình thành hệ thống mạch kín nhưng machju chưa đàn hồi nên máu chảy trong mạch là nhờ cử động của ống tiêu hóa và hệ cơ.+ trong quá trinh tiến hóa, xuất hiện những đoạn mạch có khả năng co bóp sau này một trong những đoạn mạch ấyđược chuyển thành tim bởi sự tăng độ dày của nó lên nhiều lần.+ Bọn thân mền đã có sự phân chia mạch máu thành động mạch và tĩnh mạch, hai loại này co sự khác nhau.+ Ở lớp cá, tim đã được chia làm hai ngăn: tâm nhĩ và tâm thất.+ Lớp lưỡng cư, tim đã có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất.+ Bọn bò sát bậc cao, tim đã có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất nhưng vẫn còn lỗ thông giữa nửa tim trái với nửa tim phải

 

Huỳnh Châu Giang
24 tháng 5 2016 lúc 7:01

Câu 1:

Môi trường đới lạnhMôi trường đới nóng

Cấu tạo:

+Bộ lông dày.

+Mỡ dưới da dày.

+Lông màu trắng(mùa đông).

Cấu tạo:

+Chân dài.

+Chân cao,móng rộng,đệm thịt dày.

+Bướu mỡ lạc đà.

+Màu lông nhạt,giống màu cát.

Tập tính:

+Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét.

+Hoạt động vào ban ngày mùa hạ.

Tập tính:

+Mỗi bước nhảy cao và xa.

+Di chuyển bằng cách quăng thân.

+Hoạt động vào ban đêm.

+Khả năng đi xa.

+Khả năng nhịn khát.

+Chui rút vào sâu trong cát.

 

Câu 2:

Ếch(Lưỡng cư)Thằn lằn(bò sát)ChimThú

Tim có 2 ngăn:

+1 tâm nhĩ.

+1 tâm thất.

Tim có 3 ngăn:

+2 tâm nhĩ.

+1 tâm thất.

Tim có 3 ngăn:

+2 tâm nhĩ.

+1 tâm thất.

+Có vách hụt.

Tim có 4 ngăn:

+2 tâm nhĩ.

+2 tâm thất.

Tim có 4 ngăn:

+2 tâm nhĩ.

+2 tâm thất.

-Có 1 vòng tuần hoàn.-Có 2 vòng tuần hoàn.-Có 2 vòng tuần hoàn.-Có 2 vòng tuần hoàn.-Có 2 vòng tuần hoàn.
Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.Máu nuôi cơ thể là máu pha.Máu nuôi cơ thể là máu ít pha.Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

 

Câu 3: 

Đặc điểm chung của lớp chim:

-Chim là những động vật có xương sống thích nghi với đời sống bay lượn.

-Mình có lông vũ bao phủ.

-Có mỏ sừng.

-Phổi có mạng ống khí và túi khí.

-Tim có 4 ngăn: 2 tam nhĩ,2 tâm thất.

-Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

-Trứng có vỏ đá vơi và nhiều noãn hoàn

-Là động vật hằng nhiệt.

Vai trò của lớp chim:

Có lợi:

-Làm thực phẩm.

-Ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm có hại.

-Làm cảnh.

-Cung cấp lông làm chăn,gối,nệm hoặc làm đồ trang trí.

-Huấn luyện để săn mồi.

-Phục vụ du lịch.

-Thụ phấn cho cây.

Có hại:

-Có hại cho kinh tế nông nghiệp.

-Truyền bệnh sang người.

 

Uyển Nhi Trần
24 tháng 5 2016 lúc 15:45

Chương 6. Ngành Động vật có xương sống

Lê Đình Tùng Lâm
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
13 tháng 12 2021 lúc 19:51

Tham khảo ạ:

 

Môi trường đới lạnh:

Giải bài 1 trang 188 sgk Sinh 7 | Để học tốt Sinh 7

   Môi trường đới nóng:

Giải bài 1 trang 188 sgk Sinh 7 | Để học tốt Sinh 7

Nguyên Khôi
13 tháng 12 2021 lúc 19:51

- Đặc điểm của động vật đới lạnh và động vật đới nóng :

 Động vật môi trường đới lạnh :

+ Cấu tạo : Bộ lông dày, lông màu trắng (mùa đông), có lớp mỡ dưới da dày.

+ Tập tính : Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét, hoạt động về  ban ngày trong mùa hạ.

 Động vật môi trường đới nóng :

+ Cấu tạo : chân dài, chân cao, móng rộng, đệm thịt dày, bướu mỡ lạc đà, màu lông nhạt giống màu cát.

+ Tập tính : mỗi bước nhảy cao và xa, di chuyển bằng cách quăng thân, hoạt động vào ban đêm, khả năng đi xa, khả năng nhịn khát, chui rúc sâu trong cát.

Tham khảo:

- Đặc điểm của động vật đới lạnh và động vật đới nóng :

 Động vật môi trường đới lạnh :

+ Cấu tạo : Bộ lông dày, lông màu trắng (mùa đông), có lớp mỡ dưới da dày.

+ Tập tính : Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét, hoạt động về  ban ngày trong mùa hạ.

 Động vật môi trường đới nóng :

+ Cấu tạo : chân dài, chân cao, móng rộng, đệm thịt dày, bướu mỡ lạc đà, màu lông nhạt giống màu cát.

+ Tập tính : mỗi bước nhảy cao và xa, di chuyển bằng cách quăng thân, hoạt động vào ban đêm, khả năng đi xa, khả năng nhịn khát, chui rúc sâu trong cát.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 8 2018 lúc 18:09

Môi trường đới lạnh:

Giải bài 1 trang 188 sgk Sinh 7 | Để học tốt Sinh 7

   Môi trường đới nóng:

Giải bài 1 trang 188 sgk Sinh 7 | Để học tốt Sinh 7

 

cute
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
14 tháng 4 2022 lúc 18:03

bạn tham khảo nha:

-Một số loài động vật ở môi trường đới lạnh: Chồn Bắc Cực. Gấu trắng. Chim cánh cụt. Cá voi. Cú Tuyết. Hải Cẩu

-Một số loài động vật ở môi trường đới nóng, hoang mạc: sóc, chuột, linh dương,…

*Ở đới lạnh: 

Khí hậu

Đặc điểm của động vật

Vai trò của các đặc điểm thích nghi

Khí hậu cực lạnh
Đóng băng quanh năm
Mùa hè rất ngắn

Cấu tạo

 

 

Bộ lông dày
Mỡ dưới da dày

Lông màu trắng (mùa đông)

Giữ nhiệt cho cơ thể

Giữ nhiệt, dự trữ năng lượng, chống rét.

Lẩn với màu tuyết che mắt kẻ thù.

Tập tính

Ngủ trong mùa đông
Di cư về mùa đông
Hoạt động ban ngày trong mùa hè.

Tiết kiệm năng lượng

Tránh rét, tìm nơi ấm áp

Thời tiết ấm hơn

*Ở hoang mạc đới nóng:

Khí hậu

Đặc điểm của động vật

Vai trò của các đặc điểm thích nghi

 Khí hậu rất nóng và khô

Rất ít vực nước và phân bố xa nhau.

Cấu tạo

Chân dài

 

 

Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày.

Bướu mỡ lạc đà

Màu lông nhạt, giống màu cát

Vị trí cơ thể ở xa so với cát nóng, mỗi bước nhảy xa, hạn chế ảnh hưởng của cát nóng.

Không bị lún, đệm thịt chống nóng.

Nơi dự trữ mỡ (nước trao đổi)

Dễ lẫn trốn kẻ thù.

Tập tính

Mỗi bước nhảy cao và xa

Di chuyển bằng cách quăng thân

Hoạt động vào ban đêm

Khả năng đi xa

 

Khả năng nhịn khát

Chui rúc sâu trong cát.

Hạn chế sự tiếp xúc với cát nóng.

Hạn chế sự tiếp xúc với cát nóng

 

Tránh nóng

Tìm nguồn nước phân bố rải rác và rất  xa nhau

Thời gian tìm được nước rất lâu.

Chống nóng.

Tạ Bảo Trân
14 tháng 4 2022 lúc 18:06

*Môi trường đới nóng:

Động vật:

-Lạc đà

-Chuột nhảy

-Rắn hoang mạc

*Tập tính và đặc điểm cấu tạo:

-Chân cao,móng rộng,có đệm thịt dày

-Chân dài

-Bướu mỡ ở lạc đà

-Có bộ lông nhạt giống màu cát

-Hoạt động chủ yếu vào ban đêm

-Có khả năng đi xa,khả năng nhịn khát

-Di chuyển bằng cách quăng thân

-Có tập tính vùi sâu trong cát

*Môi trường đới lạnh:

Động vật:

-Gấu trắng

-Cá voi

-Chim cánh cụt

-Cáo Bắc Cực

-Cú tuyết

*Tập tính và đặc điểm cấu tạo:

-Bộ lông dày rậm,lớp mỡ dưới da dày

-Có bộ lông màu trắng

-Ngủ đông,di cư về mùa đông

-Hoạt động ban ngày vào mùa hạ

TỰ LÀM HOÀN TOÀN!

 

Trần Đại Vũ
Xem chi tiết
scotty
17 tháng 4 2022 lúc 15:19

Đới lạnh :

* Đặc điểm cấu tạo ngoài : 

- Có lớp lông rất dày, màu trắng vào mùa đông lạnh

- Có lớp mỡ dày tích trữ ở dưới da

Tập tính : 

- Ngủ đông trong lớp tuyết vào mùa đông, hầu như ngừng mọi hoạt động

- Vào mùa hè, chúng chủ yếu hoạt động vào ban ngày để tận dụng nguồn nhiệt từ mặt trời

- Di cư đến nơi ấm áp vào màu đông lạnh

Hoang mạc đới nóng: 

* Đặc điểm cấu tạo ngoài :

- Có lông giống vs màu cát để tránh hấp nhiệt và lẩn trốn kẻ thù

- Có chân cao, móng rộng, đệm thịt dày

-......vv

Tập tính : 

- Ít hoạt động vào ban ngày, hoạt động chủ yếu vào ban đêm

- Di chuyển vào ban ngày nắng nóng thik thường có các cách di chuyển đặc biệt như tự quăng thân, nhảy cao, có khả năng di chuyển xa mà cần ít nước,.....

- Một số loài có tập tính rúc sâu trong cát để tránh nóng

- .....vv

Nhiệt đới gió mùa :

* Đặc điểm cấu tạo ngoài : 

- Có lông nhiều màu sắc đa dạng phụ thuộc vào chỗ sống, như vẹt sống ở trên cây có màu xanh lá cây để lẩn trốn,.....

- Tùy vào tập tính, các động vật sẽ có những cấu tạo ngoài khác nhau, như thỏ có chân khỏe nhảy và chạy nhanh để lẩn trốn kẻ thù

Tập tính : 

- Hoạt động chủ yếu vào ban ngày

- .....vv