Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 3 2020 lúc 16:41

a/ Đặt \(x^2+2x+1=\left(x+1\right)^2=t\ge0\)

\(\Rightarrow\left(t+2\right)t=3\Leftrightarrow t^2+2t-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=-3\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2=1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=1\\x+1=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

b/ \(\Leftrightarrow\left(x^2-x\right)\left(x^2-x+1\right)-6=0\)

Đặt \(x^2-x=t\Rightarrow t\left(t+1\right)-6=0\Rightarrow t^2+t-6=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-3\\t=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-x=-3\\x^2-x=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-x+3=0\left(vn\right)\\x^2-x-2=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Karry Angel
Xem chi tiết
Eren
6 tháng 11 2018 lúc 20:19

Người đi hỏi có thể gợi ý câu mình hỏi cơ à, ngầu vậy :)

ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x\le-1\end{matrix}\right.\)

Đặt \(\sqrt[3]{x+1}=a;\sqrt[3]{x-1}=b\)

Ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}a-b=\sqrt{ab}\\a^3-b^3=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^2-3ab+b^2=0\\a^3-b^3=2\end{matrix}\right.\)

Quy về hệ đối xứng loại 1 rồi đó, S P mà giải

Bình luận (0)
Vy Nguyễn Đặng Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Trâm Anh
20 tháng 12 2019 lúc 17:29

a/ (1−\(\sqrt{2}\))x2 −2(1+\(\sqrt{2}\))x+1+3\(\sqrt{2}\)=0

⇔ (1−\(\sqrt{2}\)) (x2 - 2x +3) = 0 (Đặt nhân tử chung)

⇔ 1- \(\sqrt{2}\) = 0 và x2 -2x +3 = 0

b) nhân 6 với \(\sqrt{2}\)+1 là ra phương trình bậc 2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Khánh linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
24 tháng 3 2020 lúc 22:59

a, - Đặt \(x^2+x=a\) ta được phương trình :\(a^2+4a-12=0\)

=> \(a^2-2a+6a-12=0\)

=> \(a\left(a-2\right)+6\left(a-2\right)=0\)

=> \(\left(a+6\right)\left(a-2\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}a+6=0\\a-2=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}a=2\\a=-6\end{matrix}\right.\)

- Thay lại \(x^2+x=a\) vào phương trình trên ta được :\(\left[{}\begin{matrix}x^2+x=2\\x^2+x=-6\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x^2+x-2=0\\x^2+x+6=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}\left(x+\frac{1}{2}\right)^2-\frac{9}{4}=0\\\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{23}{4}=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{9}{4}\\\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=-\frac{23}{4}\left(VL\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x+\frac{1}{2}=\sqrt{\frac{9}{4}}\\x+\frac{1}{2}=-\sqrt{\frac{9}{4}}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{\frac{9}{4}}-\frac{1}{2}=1\\x=-\sqrt{\frac{9}{4}}-\frac{1}{2}=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{1,-2\right\}\)

b, Đặt \(x^2+2x+3=a\) -> làm tương tự câu a .

c, Ta có : \(\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x^2-10\right)=72\)

=> \(\left(x^2-4\right)\left(x^2-10\right)=72\)

- Đặt \(x^2-4=a\)\(x^2-10=a-6\) ta được phương trình :

\(a\left(a-6\right)=72\)

=> \(a^2-6a-72=0\)

=> \(a^2+6a-12a-72=0\)

=> \(a\left(a+6\right)-12\left(a+6\right)=0\)

=> \(\left(a+6\right)\left(a-12\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}a+6=0\\a-12=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}a=-6\\a=12\end{matrix}\right.\)

- Thay lại \(x^2-4=a\) vào phương trình trên ta được :\(\left[{}\begin{matrix}x^2-4=-6\\x^2-4=12\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x^2=-2\left(VL\right)\\x^2=16\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{16}=4\\x=-\sqrt{16}=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{4,-4\right\}\)

d, Ta có : \(x\left(x+1\right)\left(x^2+x+1\right)=42\)

=> \(\left(x^2+x\right)\left(x^2+x+1\right)=42\)

- Đặt \(x^2+x=a\) ta được phương trình : \(a\left(a+1\right)=42\)

=> \(a^2+a-42=0\)

=> \(a^2+7a-6a-42=0\)

=> \(a\left(a+7\right)-6\left(a+7\right)=0\)

=> \(\left(a-6\right)\left(a+7\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}a=6\\a=-7\end{matrix}\right.\)

- Thay \(a=x^2+x\) vào phương trình ta được : \(\left[{}\begin{matrix}x^2+x=6\\x^2+x=-7\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x^2+x-6=0\\x^2+x+7=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}\left(x+\frac{1}{2}\right)^2-\frac{25}{4}=0\\\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{27}{4}=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{25}{4}\\\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=-\frac{27}{4}\left(VL\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x+\frac{1}{2}=\sqrt{\frac{25}{4}}\\x+\frac{1}{2}=-\sqrt{\frac{25}{4}}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{\frac{25}{4}}-\frac{1}{2}=2\\x=-\sqrt{\frac{25}{4}}-\frac{1}{2}=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình trên có tập nghiệm là \(S=\left\{2;-3\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trang-g Seola-a
Xem chi tiết
你混過 vulnerable 他 難...
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
28 tháng 12 2020 lúc 18:28

........

Bình luận (0)
Ngô Thành Chung
28 tháng 12 2020 lúc 19:42

a, (1) có nghiệm duy nhất trên [-2 ; 2] khi

[-2 ; 2] khi \(\left[{}\begin{matrix}-4m=-8\\1\ge-4m>-7\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}m=2\\\dfrac{-1}{4}\le m< \dfrac{7}{4}\end{matrix}\right.\) hay m ϵ [\(\dfrac{-1}{4};\dfrac{7}{4}\)\(\cup\left\{2\right\}\)

(1) có nghiệm duy nhất trên [2 ; 3] khi

- 4 ≥ - 4m ≥ - 7 ⇔ 1 ≤ m ≤ \(\dfrac{7}{4}\) hay m ∈\(\left[1;\dfrac{7}{4}\right]\)

(1) có nghiệm duy nhất trên  [-2; -1] khi 

-4 ≤ 4m ≤ 1 hay m ∈ \(\left[\dfrac{-1}{4};1\right]\)

b, (1) có 2 nghiệm phân biệt trên [-2 ; 2] khi

-4m ∈ (-8 ; -7] ⇒ m ∈\(\)[\(\dfrac{7}{4}\); 2)

(1) có 2 nghiệm phân biệt trên [2; 3] và [-2; -1] khi m ∈ ∅

c, (1) có nghiệm trên đoạn 

[-2; 2] khi -8 ≤ -4m ≤ 1 ⇒ m ∈ \(\left[\dfrac{-1}{4};2\right]\)

[2 ; 3] khi - 4 ≥ - 4m ≥ - 7  hay m ∈\(\left[1;\dfrac{7}{4}\right]\)

[-2 ; -1] khi -4 ≤ 4m ≤ 1 hay m ∈ \(\left[\dfrac{-1}{4};1\right]\)

d, dường như là nó giống câu b,

e, (1) vô nghiệm trên đoạn [-2 ; 2] khi 

\(\left[{}\begin{matrix}-4m>1\\-4m< -8\end{matrix}\right.\)hay \(m\in\left(-\infty;\dfrac{-1}{4}\right)\cup\left(2;+\infty\right)\)

(1) vô nghiệm trên đoạn [2; 3] khi 

m ∈ R \ \(\left[1;\dfrac{7}{4}\right]\)

(1) vô nghiệm trên [-2 ; -1] khi m ∈ R \ \(\left[\dfrac{-1}{4};1\right]\)

Có sai sót xin thông cảm

P/s :Bạn tự vẽ bảng biến thiên nha, nhớ chia khoảng cách các giá trị của x cho chuẩn vào, nhớ thêm cả f(0) và trong bảng nhá

Bình luận (1)
Hoàng Thị Hoài Thương
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hương Yangg
7 tháng 4 2017 lúc 20:00

a, Đặt \(x^2-2x=t\)
Phương trình đã cho trở thành:
\(2t^2+3t+1=0\)
Có a-b+c = 2-3+1 = 0
=> Phương trình có 2 nghiệm: \(t_1=-1;t_2=-\dfrac{1}{2}\)
Với t= -1 ta có \(x^2-2x=-1\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Với t= -1/2 ta có \(x^2-2x=-\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow2x^2-4x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2+\sqrt{2}}{2}\\x=\dfrac{2-\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm của pt đã cho là \(S=\left\{1;\dfrac{2+\sqrt{2}}{2};\dfrac{2-\sqrt{2}}{2}\right\}\)

b, ĐK: x khác 0
Đặt \(x+\dfrac{1}{x}=t\)
Phương trình đã cho trở thành: \(t^2-4t+3=0\)
Có a+b+c=1-4+3=0
=> Phương trình có 2 nghiệm \(t_1=1;t_2=3\)
• Với t=1 ta có \(x+\dfrac{1}{x}=1\)
\(\Leftrightarrow x^2-x+1=0\)
\(\Delta=1^2-4.1=-3< 0\) nên pt vô nghiệm
• Với t=3 ta có \(x+\dfrac{1}{x}=3\)
\(\Leftrightarrow x^2-3x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3\pm\sqrt{5}}{2}\) (TMĐK)
Vậy tập nghiệm của pt đã cho là \(S=\left\{\dfrac{3+\sqrt{5}}{2};\dfrac{3-\sqrt{5}}{2}\right\}\)

Bình luận (0)
Hoàng Tuấn Hùng
Xem chi tiết