Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Anh Thư
Xem chi tiết
Mạnh
14 tháng 5 2021 lúc 21:54
Dài lắm ko rảnh
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Kim Thoa 1977...
15 tháng 5 2021 lúc 9:39

1) Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam:

- Đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp:

+ Đồi núi chiếm tới ¾ diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích.

+ Trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1000m) chiếm tới 85%, địa hình cao (trên 2000m) chỉ chiếm 1%.

- Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam vì: 


+ Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ và là dạng địa hình phổ biến nhất. 


+ Đồi núi ảnh hưởng nhiều đến cảnh quan tự nhiên(sự phân hóa đai cao). 


+ Đồi núi chứa nhiều tài nguyên:đất,rừng,khoáng sản,trữ năng thủy điện. 


+ Đồi núi ảnh hưởng nhiều đến kinh tế-xã hội. 

 
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Kim Thoa 1977...
15 tháng 5 2021 lúc 9:41

2) Đặc điểm đồi núi nước ta:

- Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ nước ta.

- Hệ thống núi: Hệ thống núi chạy dọc bên bờ Biển Đông, kéo dài trên 1 400 km từ biên giới Việt - Trung đến Đông Nam Bộ. Các dãy núi lan ra sát biển thu hẹp diện tích đồng bằng.

- Hướng dãy núi: Các dãy núi nước ta có hai hướng chính : hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung.

- Phân bậc rõ rệt: Hệ thống núi ở nước ta có sự phân bậc rõ ràng, trong đó đồi núi thấp chiếm ưu thế với 60% diện tích cả nước, núi cao trên 2 000 m chỉ chiếm khoảng 1%. Những vùng núi cao địa hình rất hiểm trở, lắm đèo dốc như vùng Tây Bắc, Tây Nguyên,

Khách vãng lai đã xóa
Hoaa
Xem chi tiết
Aurora
23 tháng 4 2021 lúc 15:56

* Khu vực đồi núi:

- Có những cánh cung lớn và trung du phát triển rộng.

- Địa hình Caxtơ khá phổ biến.

- Là những dải núi cao, những sơn nguyên đá vôi hiểm trở nằm song song, kéo dài theo hướng Tây Bắc-Đông Nam.

- Khu vực còn có những đồng bằng nhỏ trù phú nằm ở giữa vùng núi cao như: Mường Thanh, Nghĩa Lộ.

* Khu vực đồng bằng:

- Đồng bằng châu thổ:

+ Đồng bằng sông Hồng: 15.000km2 có nhiều đê điều, ô trủng, không còn được bồi đắp tự nhiên.

+ Đồng bằng sông Cửu Long: 40.000 km2 , thấp, kênh rạch chằng chịt, còn được bồi đắp tự nhiên.

- Đồng bằng duyên hải Trung bộ: 

+ Rộng 15000 km2 , bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.

# Tham khảo

neji
Xem chi tiết
Midoriya Izuku
6 tháng 10 2023 lúc 20:40

1. Độ cao: Khu vực này thường có độ cao lớn hơn so với các khu vực khác. Các dãy núi và đồi có thể kéo dài và tạo thành cảnh quan núi non đẹp mắt.

2. Độ dốc: Địa hình đồi núi ở khu vực đông bắc thường có độ dốc lớn. Các đồi và dãy núi có thể có các dốc dựng đứng hoặc dốc nghiêng, tạo điều kiện cho việc trồng cây, xây dựng và các hoạt động khác.

3. Đa dạng địa hình: Khu vực đông bắc có thể có sự đa dạng về địa hình. Ngoài các đồi và dãy núi, còn có thể có các thung lũng, sông suối, hồ núi và hang động.

4. Hệ thực vật: Với độ cao và độ dốc khác nhau, khu vực đông bắc có thể có hệ thực vật đa dạng. Các loại cây rừng, cây bụi và cỏ có thể phát triển tốt trong môi trường đồi núi này.

5. Các hoạt động nông nghiệp: Vì đất đai đồi núi thường có độ dốc và độ cao khác nhau, khu vực đông bắc thường phù hợp cho các hoạt động nông nghiệp như trồng cây, nuôi gia súc và trồng trọt.

6. Cảnh quan đẹp: Với các dãy núi, đồi và cảnh quan tự nhiên đa dạng, khu vực đông bắc thường có cảnh quan đẹp mắt. Đây là điểm thu hút du khách và là nơi thích hợp cho các hoạt động du lịch, leo núi và khám phá thiên nhiên.

MrA Chăm Chỉ
Xem chi tiết
Suzanna Dezaki
31 tháng 3 2021 lúc 20:38

– Khu vực đồi núi chia thành 4 vùng:
a) Vùng núi Đông Bắc
– Là một vùng đồi núi thấp nằm ở tả ngạn sông Hồng.
– Có những cánh cung lớn và trung du phát triển rộng.
– Địa hình Caxtơ khá phổ biến.
b) Vùng núi Tây Bắc
– Là những dải núi cao, những sơn nguyên đá vôi hiểm trở nằm song song, kéo dài theo hướng Tây Bắc-Đông Nam.
– Khu vực còn có những đồng bằng nhỏ trù phú nằm ở giữa vùng núi cao như: Mường Thanh, Nghĩa Lộ.
c) Vùng Trường Sơn Bắc
– Dài khoảng 600km.
– Là vùng núi thấp, 2 sườn không đối xứng.
– Sườn Đông hẹp và dốc, có nhiều núi nằm ngang chia cắt đồng bằng
d) Vùng Trường Sơn Nam
– Là vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ.
– Đất đỏ badan dày, xếp thành từng tầng trên các độ cao 400m, 800m, 1000m
e) Ngoài ra còn có địa hình bán bình nguyên Đông Nam Bộ và vùng đồi trung du Bắc Bộ.

minh nguyet
31 tháng 3 2021 lúc 20:39

Khu vực đồi núi chia thành 4 vùng:

a) Vùng núi Đông Bắc

 - Là một vùng đồi núi thấp nằm ở tả ngạn sông Hồng.

- Có những cánh cung lớn và đồi trung du phát triển rộng.

 - Địa hình Caxtơ khá phổ biến.

b) Vùng núi Tây Bắc

 - Là những dải núi cao, những sơn nguyên đá vôi hiểm trở nằm song song, kéo dài theo hướng Tây Bắc-Đông Nam.

 - Dãy Hoàng Liên Sơn cao và đồ sộ nhất nước ta (Đỉnh Phan-xi-păng cao 3143m).

 - Khu vực còn có những đồng bằng nhỏ trù phú nằm ở giữa vùng núi cao như: Mường Thanh, Nghĩa Lộ, Than Uyên.

c) Vùng Trường Sơn Bắc

 - Từ phía nam sông Cả đến dãy Bạch Mã, dài khoảng 600km.

 - Là vùng núi thấp, hướng núi là tây bắc - đông nam.

 - Sườn Đông hẹp và dốc, có nhiều núi nằm ngang chia cắt đồng bằng.

d) Vùng Trường Sơn Nam

- Là vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ.

- Đất đỏ badan dày, xếp thành từng tầng trên các độ cao 400m, 800m, 1000m

e) Ngoài ra còn có địa hình bán bình nguyên Đông Nam Bộ và vùng đồi trung du Bắc Bộ.



 

Uyên trần
31 tháng 3 2021 lúc 20:41

gồm có 4 phần 

- vn đông bắc 

- vn tây bắc 

- vn trường sơn bắc 

- vn trường sơn nam

+ Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ nước ta.
+ Hệ thống núi: Hệ thống núi chạy dọc bên bờ Biển Đông, kéo dài trên 1 400 km từ biên giới Việt - Trung đến Đông Nam Bộ. Các dãy núi lan ra sát biển thu hẹp diện tích đồng bằng.
+ Hướng dãy núi: Các dãy núi nước ta có hai hướng chính : hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung.
+ Phân bậc rõ rệt: Hệ thống núi ở nước ta có sự phân bậc rõ ràng, trong đó đồi núi thấp chiếm ưu thế với 60% diện tích cả nước, núi cao trên 2 000 m chỉ chiếm khoảng 1%. Những vùng núi cao địa hình rất hiểm trở, lắm đèo dốc như vùng Tây Bắc, Tây Nguyên,…
+ Núi cao chủ yếu phân bố ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ và miền Trung nước ta.
+ Các dãy núi cao điển hình ở nước ta : Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn,…

Trần Dũng
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
1 tháng 3 2022 lúc 12:43

Tham khảo :

 

- Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ nước ta.

- Hệ thống núi: Hệ thống núi chạy dọc bên bờ Biển Đông, kéo dài trên 1 400 km từ biên giới Việt - Trung đến Đông Nam Bộ. Các dãy núi lan ra sát biển thu hẹp diện tích đồng bằng.

- Hướng dãy núi: Các dãy núi nước ta có hai hướng chính : hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung.

- Phân bậc rõ rệt: Hệ thống núi ở nước ta có sự phân bậc rõ ràng, trong đó đồi núi thấp chiếm ưu thế với 60% diện tích cả nước, núi cao trên 2 000 m chỉ chiếm khoảng 1%. Những vùng núi cao địa hình rất hiểm trở, lắm đèo dốc như vùng Tây Bắc, Tây Nguyên,...

- Thuận lợi:

+Nhiều tài nguyên khoáng sản

+Tài nguyên rừng phong phú,quý hiếm

+Các cao nguyên rộng lớn,bằng phẳng

+Nhiều danh lam thắng cảnh

- Khó khăn:

+Thiếu nước vào mùa khô

+Địa hình cắt xẻ -> Khó khăn cho giao thông

+Độ dốc lớn -> Gây sạt lở và xói mòn

Tryechun🥶
1 tháng 3 2022 lúc 12:46

tham khảo

- Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ nước ta.

+ Hệ thống núi: Hệ thống núi chạy dọc bên bờ Biển Đông, kéo dài trên 1 400 km từ biên giới Việt

- Trung đến Đông Nam Bộ. Các dãy núi lan ra sát biển thu hẹp diện tích đồng bằng. ... Những vùng núi cao địa hình rất hiểm trở, lắm đèo dốc như vùng Tây Bắc, Tây Nguyên,…

ph@m tLJấn tLJ
1 tháng 3 2022 lúc 13:13

\(tham khảo :\) 
 - Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ nước ta.

- Hệ thống núi: Hệ thống núi chạy dọc bên bờ Biển Đông, kéo dài trên 1 400 km từ biên giới Việt - Trung đến Đông Nam Bộ. Các dãy núi lan ra sát biển thu hẹp diện tích đồng bằng.

- Hướng dãy núi: Các dãy núi nước ta có hai hướng chính : hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung.

- Phân bậc rõ rệt: Hệ thống núi ở nước ta có sự phân bậc rõ ràng, trong đó đồi núi thấp chiếm ưu thế với 60% diện tích cả nước, núi cao trên 2 000 m chỉ chiếm khoảng 1%. Những vùng núi cao địa hình rất hiểm trở, lắm đèo dốc như vùng Tây Bắc, Tây Nguyên,...

- Thuận lợi:

+Nhiều tài nguyên khoáng sản

+Tài nguyên rừng phong phú,quý hiếm

+Các cao nguyên rộng lớn,bằng phẳng

+Nhiều danh lam thắng cảnh

- Khó khăn:

+Thiếu nước vào mùa khô

+Địa hình cắt xẻ -> Khó khăn cho giao thông

+Độ dốc lớn -> Gây sạt lở và xói mòn

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
16 tháng 3 2017 lúc 14:04

Đáp án C

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, khu vực đồi núi Tây Bắc theo lát cắt địa hình từ C đến D (C - D) có đặc điểm địa hình là: cao ở tây bắc (dãy Hoàng Liên Sơn) thấp dần về đông nam (sông Chu), có nhiều đỉnh núi cao, các cao nguyên xen các thung lũng sông.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
23 tháng 12 2019 lúc 7:04

Đáp án C

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, khu vực đồi núi Tây Bắc theo lát cắt địa hình từ C đến D (C - D) có đặc điểm địa hình là: cao ở tây bắc (dãy Hoàng Liên Sơn) thấp dần về đông nam (sông Chu), có nhiều đỉnh núi cao, các cao nguyên xen các thung lũng sông

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
4 tháng 10 2018 lúc 6:00

Đáp án C

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, khu vực đồi núi Tây Bắc theo lát cắt địa hình từ C đến D (C - D) có đặc điểm địa hình là: cao ở tây bắc (dãy Hoàng Liên Sơn) thấp dần về đông nam (sông Chu), có nhiều đỉnh núi cao, các cao nguyên xen các thung lũng sông.

Hồ Xuân Hạnh
Xem chi tiết
TN Hoàng Quyên
28 tháng 4 2017 lúc 10:17

- Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ nước ta.

- Hệ thống núi: Hệ thống núi chạy dọc bên bờ Biển Đông, kéo dài trên 1 400 km từ biên giới Việt - Trung đến Đông Nam Bộ. Các dãy núi lan ra sát biển thu hẹp diện tích đồng bằng.

- Hướng dãy núi: Các dãy núi nước ta có hai hướng chính : hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung.

- Phân bậc rõ rệt: Hệ thống núi ở nước ta có sự phân bậc rõ ràng, trong đó đồi núi thấp chiếm ưu thế với 60% diện tích cả nước, núi cao trên 2 000 m chỉ chiếm khoảng 1%. Những vùng núi cao địa hình rất hiểm trở, lắm đèo dốc như vùng Tây Bắc, Tây Nguyên,