Những câu hỏi liên quan
Hồng
Xem chi tiết
Buddy
21 tháng 4 2021 lúc 16:06

Nhiệt lượng của đồng tỏa ra là:

Q1= m1*C1*(t1-t)= 0,3*380*(100-t)

Nhiệt lượng của nước thu vào là:

Q2= m2*C2*(t-t2)= 0,25*4200*(t-35)

* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1=Q2

<=> 0,3*380*(100-t)= 0,25*4200*(t-35)

=> t= 41,36°C

=>> Vậy nhiệt độ khi cân bằng là 41,36°C

Bình luận (1)
Đỗ Thanh Hải
21 tháng 4 2021 lúc 16:08

Có Qthu = Qtoả

=> \(m_nc_n\Delta_t\) = \(m_đc_đ\Delta_t\)

\(\Leftrightarrow0,5.4200.\left(x-35\right)\) = \(0,3.380.\left(100-x\right)\)

=> x = 38,34oC

Vậy

Bình luận (0)
Hứa Nữ Nhâm Ngọc
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
7 tháng 5 2016 lúc 8:59

Đề bài phải là làm nước nóng lên 7 độ C thì mới hợp lí em nhé.

a) Nhiệt độ của chì khi cân bằng nhiệt:

t = 65 + 7 = 720C (Hơi vô lí)

b) Nhiệt lượng mà nước thu vào: 

Qthu = 0,35 . 4190 . 70 = 102 655 (J)

c) Nhiệt lượng do chì tỏa ra: 

Qtỏa = 0,5. c. (80 - 72) = 4.c (J)

Phương trình cân bằng nhiệt ta có: Qtỏa = Qthu

Suy ra: 4.c = 102 655 

-> c = 25664 (J/Kg.K)

(Đáp án này có vẻ không hợp lí, nhưng theo giả thiết thì làm như vậy là hợp lí rồi)

Bình luận (0)
Nguyệt Dạ
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
25 tháng 4 2017 lúc 23:58

Câu 1:

Tóm tắt

m1 = 500g = 0,5kg ; t1 = 100oC ; c1 = 380J/kg.K

m2 = 350g = 0,35kg ; t2 = 35oC ; c2 = 4200J/kg.K

__________________________________________________________

t = ?

Khi thả miếng đồng có nhiệt độ cao vào nước có nhiệt độ thấp hơn thì miếng đồng truyền nhiệt cho nước.

Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t1 = 100oC xuống toC :

\(Q_1=m_1.c_1\left(t_1-t\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ t2 = 35oC lên toC là:

\(Q_2=m_2.c_2\left(t-t_2\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Rightarrow m_1.c_1\left(t_1-t\right)=m_2.c_2\left(t-t_2\right)\\ \Rightarrow m_1.c_1.t_1-m_1.c_1.t=m_2.c_2.t-m_2c_2.t_2\\ \Rightarrow m_1.c_1.t_1+m_2c_2.t_2=t\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\\ \Rightarrow t=\dfrac{m_1.c_1.t_1+m_2c_2.t_2}{m_1.c_1+m_2.c_2}\\ \Rightarrow t=\dfrac{0,5.380.100+0,35.4200.35}{0,5.380+0,35.4200}\approx42,44\left(^oC\right)\)

Vậy khi cân bằng nhiệt thì nước có nhiệt độ 42,44oC

Bình luận (4)
Hoàng Nguyên Vũ
26 tháng 4 2017 lúc 13:24

Câu 2:

Tóm tắt

t1 = 20oC ; m1

t2 = 100oC ; V2 = 3l

\(\Rightarrow\)m2 = 3kg

t = 40oC ; c = 4200J/kg.K

___________________________________

V1 = ?

Giải

Khi đổ nước ở 20oC vào nước ở 100oC thì nước ở 100oC sẽ truyền nhiệt lượng cho nước ở 20oC, nhiệt độ cân bằng là t = 40oC

Nhiệt lượng nước ở 20oC thu vào để tăng nhiệt độ từ nhiệt độ t1 lên t là:

\(Q_1=m_1.c\left(t-t_1\right)\)

Nhiệt lượng nước ở 100oC tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t2 xuống t là:

\(Q_2=m_2.c\left(t_2-t\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Rightarrow m_1.c\left(t-t_1\right)=m_2.c\left(t_2-t\right)\\ \Rightarrow m_1=\dfrac{m_2.c\left(t_2-t\right)}{c\left(t-t_1\right)}\\ =\dfrac{3.4200\left(100-40\right)}{4200\left(40-20\right)}=9\left(kg\right)\)

Thể tích nước ở 20oC cần rót vào là:

V1 = D.m1 = 1.9 = 9 (l)

Bình luận (0)
Thiên Thảo
26 tháng 4 2017 lúc 20:37

Ta có pt cân bằng nhiệt:

Q1 toa=Q2 thu

m1.c1.(t1-t)=m2.c2.(t-t1)

0,5.380.(100-t)=0,35.4200.(t-35)

=>t=42,44 do

Bình luận (0)
Thảo Nguyễn Thị Kim
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
10 tháng 5 2023 lúc 9:09

Tóm tắt:

\(m_1=738g=0,738kg\)

\(t_1=15^oC\)

\(m_2=100g=0,1kg\)

\(m_3=200g=0,2kg\)

\(t_2=100^oC\)

\(c_2=380J/kg.K\)

\(c_1=4200J/kg.K\)

==========

\(t=?^oC\)

Nhiệt độ khi có cân bằng là:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1+Q_2=Q_3\)

\(\Leftrightarrow\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t-t_1\right)=m_3.c_2.\left(t_2-t\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(0,738.4200+0,1.380\right)\left(t-15\right)=0,2.380.\left(100-t\right)\)

\(\Leftrightarrow t=17^oC\)

Bình luận (0)
La Nguyen
Xem chi tiết
QEZ
22 tháng 6 2021 lúc 22:18

cân bằng nhiệt ta có 

\(0,1.\left(x-20\right)460+0,4.380\left(x-30\right)=0,5.4200\left(90-x\right)\)

\(\Rightarrow x=84,63^oC\)

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
22 tháng 6 2021 lúc 22:20

Ta có: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow0,1\cdot460\cdot\left(t-20\right)+0,4\cdot380\cdot\left(t-30\right)=0,5\cdot4200\cdot\left(90-t\right)\)

\(\Leftrightarrow t\approx84,6^oC\)

Bình luận (0)
Nguyễn Khôi
Xem chi tiết
Võ Hoàng Đĩ
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
29 tháng 4 2023 lúc 23:08

\(m_1=304g=0,304kg\\ t_1=15^0C\\ m_2=210^0C\\ t_2=100^0C\\ t=20^0C\\ c_1=4200J/kg.K\)

__________________

\(c_2=?J/kg.K\)

Giải 

Nhiệt dung riêng của kim loại là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\\Leftrightarrow 0,304.4200.\left(100-20\right)=0,21.c_2\left(20-15\right)\\ \Leftrightarrow102144=1,05c_2\\ \Leftrightarrow c_2=97280J/kg.K\)

Bình luận (0)
DIVISION BY ZERO
Xem chi tiết
nthv_.
4 tháng 5 2023 lúc 21:27

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}=0,2\cdot380\cdot\left(100-30\right)=5320\left(J\right)\)

Ta có: \(Q_{thu}=mc\left(t_2-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow5320=m\cdot4200\cdot\left(30-25\right)=21000m\)

\(\Leftrightarrow m\approx0,25kg\)

Bình luận (0)
Thái Nguyễn
Xem chi tiết