Nhỏ 1 vài giọt dd phenolphtalein vào cốc chứa NaOH, sau đó nhỏ từ từ đến dư dd H2SO4 vào.
Cho 1 mẩu giấy quỳ tím vào cốc chứa dd H2SO4 loãng, sau đó nhỏ đến dư tiếp dd NaOH vào.
Cho 1 mẩu giấy quỳ tím vào cốc chứa dd H2SO4 loãng,
=> quỳ tím chuyển đỏ
sau đó khi nhỏ NaOH dư thì thấy quỳ dần chuyển sang màu xanh
2NaOH+H2SO4->Na2SO4+H2O
=> sau đó dd còn N2SO4 , NaOH dư
PTHH:
2NaOH + H2SO4 -----> Na2SO4 + 2H2O
Hiện tượng:
Ban đầu cho quỳ tím vào H2SO4 thấy quỳ tím chuyển đỏ
Nhỏ từ từ đến dư NaOH vào thì quỳ tím chuyển từ đỏ về tím rồi chuyển xanh ( do NaOH dư)
Mô tả hiện tượng bằng pt hoá học sau:
1. Cho từ từ dd BaCl2 vào ồng nghiệm dd chứa H2SO4
2. Cho dd phenolphtalein vào ống nghiệm chứa dd NaOH sau đó nhỏ từ từ dd HCl
3. Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dd CuSO4
4. Cho dd NaOH từ từ vào ống nghiệm chứa dd CuSO4
5. Cho từ từ dd AgNO3 vào ống nghiệm chứa dd NaCl
6. Đốt sắt trong khí clo
Mô tả hiện tượng bằng pt hoá học sau:
1. Cho từ từ dd BaCl2 vào ồng nghiệm dd chứa H2SO4
→Xuất hiện kết tủa trắng.
PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
2. Cho dd phenolphtalein vào ống nghiệm chứa dd NaOH sau đó nhỏ từ từ dd HCl
→Khi cho dung dịch phenolphtalein vào ống nghiệm chứa dd NaOH, dung dịch chuyển sang màu đỏ, sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl vào thì màu đỏ nhạt dần rồi mất màu.
PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
3. Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dd CuSO4
→Dung dịch xanh lam nhạt dần, có chất rắn màu đỏ bám vào đinh sắt.
PTHH: \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
4. Cho dd NaOH từ từ vào ống nghiệm chứa dd CuSO4
→Dd đồng sunfat mất màu dần, xuất hiện kt màu xanh lam.
PTHH: \(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)
5. Cho từ từ dd AgNO3 vào ống nghiệm chứa dd NaCl
→Xuất hiện kt trắng.
PTHH: \(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)
6. Đốt sắt trong khí clo
→Xuất hiện khói màu nâu đỏ.
PTHH: \(2Fe+3Cl_2\rightarrow2FeCl_3\)
Mô tả hiện tượng - viết phương trình hóa học:
1. Cho dung dịch phenolphtalein vào ống nghiệm chưa dung dịch NaOH sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl.
2. Cho đinh sắt vào ống nghiệm chưa dd CuSO4.
3. Cho dd NaOH từ từ vào ống nghiệm chứa dd CuSO4.
1) Ban đầu dung dịch có màu hồng, sau đó, nhỏ từ từ dung dịch HCl, dung dịch dần mất màu
NaOH + HCl --> NaCl + H2O
2) Một phần đinh sắt tan vào dung dịch, xuất hiện chất rắn màu đỏ bám vào đinh sắt, màu xanh của dung dịch ban đầu nhạt dần
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
3) - Xuất hiện kết tủa xanh, màu xanh của dung dịch ban đầu nhạt dần
\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
Câu 1: Thí nghiệm nào sau đây có hiện tượng sinh ra kết tủa trắng và bọt khí thoát ra khỏi dung dịch:
A. Nhỏ từng giọt dd NaOH vào ống nghiệm đựng dd CuCI2
B. Nhỏ từ từ dd H2SO4 vào dd có sẵn một mẫu BaCO3
C. Nhỏ từ từ dd BaCI2 vào ống nghiệm dựng dd AgNO3
. Nhỏ từ từ dd HCI vào ống nghiệm đựng dd Na2CO3
Câu 2: Chấy khí đều khử được CuO ở nhiệt dộ cao là:
A. CO
B. CI2
C. CO2
D.SO2
Câu 3: Cho 1 mol Ca(OH)2 phản ứng với 1 mol CO2 .Muối tạo thành là:
A. CaCO3
B. Ca(HCO3)2
C. CaCO3 và Ca(HCO3)2
D. CaCO3 và Ca(HCO3)2 dư
Câu 4: Khí CO dùng làm chất dốt trong công nghiệp có lẫn tạp chất CO2 và SO2. Có thể làm sạch Co bằng :
A. dd nước vôi trông
B. H2SO4 đặc
C. dd BaCI2
D. CuSO4 khan
Câu 5: Cặp chất nào sau dây không tồn tại trong một dung dịch:
A. HCI và KHCO3
B. Na2CO3 và K2CO3
C. K2CO3 VÀ NaCI
D. CaCO3 và NaHCO3
Câu 6: Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dd HCI 2M. Thể tích dd HCI đã dùng là:
A. 0,50 lít
B. 0,25 lít
C. 0,75 lít
D. 0,15 lít
Câu 1: Thí nghiệm nào sau đây có hiện tượng sinh ra kết tủa trắng và bọt khí thoát ra khỏi dung dịch:
A. Nhỏ từng giọt dd NaOH vào ống nghiệm đựng dd CuCI2
B. Nhỏ từ từ dd H2SO4 vào dd có sẵn một mẫu BaCO3
C. Nhỏ từ từ dd BaCI2 vào ống nghiệm dựng dd AgNO3
. Nhỏ từ từ dd HCI vào ống nghiệm đựng dd Na2CO3
Câu 2: Chấy khí đều khử được CuO ở nhiệt dộ cao là:
A. CO
B. CI2
C. CO2
D.SO2
Câu 3: Cho 1 mol Ca(OH)2 phản ứng với 1 mol CO2 .Muối tạo thành là:
A. CaCO3
B. Ca(HCO3)2
C. CaCO3 và Ca(HCO3)2
D. CaCO3 và Ca(HCO3)2 dư
Câu 4: Khí CO dùng làm chất dốt trong công nghiệp có lẫn tạp chất CO2 và SO2. Có thể làm sạch Co bằng :
A. dd nước vôi trông
B. H2SO4 đặc
C. dd BaCI2
D. CuSO4 khan
Câu 5: Cặp chất nào sau dây không tồn tại trong một dung dịch:
A. HCI và KHCO3
B. Na2CO3 và K2CO3
C. K2CO3 VÀ NaCI
D. CaCO3 và NaHCO3
Câu 6: Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dd HCI 2M. Thể tích dd HCI đã dùng là:
A. 0,50 lít
B. 0,25 lít
C. 0,75 lít
D. 0,15 lít
Câu 1: Thí nghiệm nào sau đây có hiện tượng sinh ra kết tủa trắng và bọt khí thoát ra khỏi dung dịch:
A. Nhỏ từng giọt dd NaOH vào ống nghiệm đựng dd CuCI2
B. Nhỏ từ từ dd H2SO4 vào dd có sẵn một mẫu BaCO3
C. Nhỏ từ từ dd BaCI2 vào ống nghiệm dựng dd AgNO3
. Nhỏ từ từ dd HCI vào ống nghiệm đựng dd Na2CO3
Câu 2: Chấy khí đều khử được CuO ở nhiệt dộ cao là:
A. CO
B. CI2
C. CO2
D.SO2
Câu 3: Cho 1 mol Ca(OH)2 phản ứng với 1 mol CO2 .Muối tạo thành là:
A. CaCO3
B. Ca(HCO3)2
C. CaCO3 và Ca(HCO3)2
D. CaCO3 và Ca(HCO3)2 dư
Câu 4: Khí CO dùng làm chất dốt trong công nghiệp có lẫn tạp chất CO2 và SO2. Có thể làm sạch Co bằng :
A. dd nước vôi trông
B. H2SO4 đặc
C. dd BaCI2
D. CuSO4 khan
Câu 5: Cặp chất nào sau dây không tồn tại trong một dung dịch:
A. HCI và KHCO3
B. Na2CO3 và K2CO3
C. K2CO3 VÀ NaCI
D. CaCO3 và NaHCO3
Câu 6: Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dd HCI 2M. Thể tích dd HCI đã dùng là:
A. 0,50 lít
B. 0,25 lít
C. 0,75 lít
D. 0,15 lít
Cho các thí nghiệm sau
(1) Nhỏ từ từ cho đến dư dd NaOH vào dd AlCl3
(2) Nhỏ từ từ cho đến dư dd NH3 vào dd Al2(SO4)3
(3) Sục khí CO2 vào dd Na[Al(OH)4]
(4) Nhỏ từ từ cho đến dư HCl vào dd Na[Al(OH)4]
(5) Sục khí CO2 đến dư vào dd Ca(OH)2
(6) Nhỏ từ từ dd NaOH vào dd Ba(HCO3)2
Khi kết thúc, số lượng thí nghiệm kết tủa tạo thành là thí nghiệm nào ?
Khi kết thúc, các thí nghiệm có kết tủa tạo thành là: (2), (3), (6)
(2)
\(6NH_3+Al_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\rightarrow3\left(NH_4\right)_2SO_4+2Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
(3)\(CO_2+Na\left[Al\left(OH\right)_4\right]\rightarrow NaHCO_3+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
(6) \(2NaOH+Ba\left(HCO_3\right)_2\rightarrow Na_2CO_3+BaCO_3\downarrow+2H_2O\)
Viết PTHH của phản ứng xảy ra trong mỗi trường hợp sau:
a) Sục khí CO2 từ từ đến dư vào dd Ca(OH)2
b) Nhỏ từ từ dd H3PO4 vào dd NaOH
c) Nhỏ từ từ dd Ca(OH)2 vào dd H3PO4
d) Nhỏ dd NaOH từ từ đén dư vào dd AlCl3
e) Nhỏ dd NaOH từ từ đến dư vào dd ZnSO4
g) Nhỏ dd HCl từ từ đến dư vào dd Na2CO3
a) \(CO2+Ca\left(OH\right)2\rightarrow CaCO3+H2O\)
\(CO2+CaCO3+H2O\rightarrow Ca\left(HCO3\right)2\)
b) \(H3PO4+3NaOH\rightarrow Na3PO4+3H2O\)
\(2Na3PO4+H3PO4\rightarrow3Na2HPO4\)
c)\(Ca\left(OH\right)2+2H3PO4\rightarrow Ca\left(H2PO4\right)2+2H2O\)
\(2Ca\left(OH\right)2+Ca\left(H2PO4\right)2\rightarrow Ca3\left(PO4\right)2+4H2O\)
d)\(3NaOH+AlCl3\rightarrow3NaCl+Al\left(OH\right)3\)
\(2NaOH+2Al\left(OH\right)3\rightarrow2NaAlO2+4H2O\)
e)\(2NaOH+ZnSO4\rightarrow Zn\left(OH\right)2+Na2SO4\)
\(2NaOH+Zn\left(OH\right)2\rightarrow Na2ZnO2+2H2O\)
g) \(HCl+Na2CO3\rightarrow NaCl+NaHCO3\)
\(2HCl+Na2CO3\rightarrow2NaCl+H2O+CO2\)
Chúc bạn học tốt
5. (VD) Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,5M với 150ml dung dịch NaOH xM. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ vào vài giọt phenolphtalein thấy dung dịch chuyển sang màu hồng. Thêm từ từ H2SO4 0,5M vào cho đến khi dung dịch mất màu thì đã sử dụng 50ml dung dịch axit. Tìm x.
7. (VD) Hoà tan hoàn toàn 16,25 gam một kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl 18,25% thu được 5,6 lít khí H2 (đktc).
a) Xác định kim loại.
b) Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng.
c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng.
8. (VD) Hoà tan 10 (g) CaCO3 vào 114,1 gam dung dịch HCl 8%.
a) Viết PTHH xảy ra.
b) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng.
9. (VD) Từ 80 tấn quặng pirit chứa 40% lưu huỳnh, người ta sản xuất được 73,5 tấn axit sunfuric.
a) Viết các PTHH để sản xuất axit sunfuric từ lưu huỳnh.
b) Tính hiệu suất của quá trình sản xuất.
c) Tính khối lượng dung dịch axit sunfuric 50% thu được từ 73,5 tấn H2SO4 được sản xuất ở trên.
10. (VD) Hoà tan 2,5 gam một mẩu quặng Dolomit với thành phần chính là CaCO3 và MgCO3, còn lại là các tạp chất trơ. Hoà tan hoàn toàn mẩu quặng trên trong dung dịch HCl dư thu được 0,448 lít khí (đktc) và dung dịch chứa 2,14 gam muối. Xác định thành phần phần trăm các muối cacbonat trong mẩu quặng.
11. (VDC) Để hoà tan vừa đủ 4,75 gam hỗn hợp Zn và Fe cần sử dụng V (lít) dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và H2SO4 0,75M, thu được 1,792 lít khí (đktc).
a) Xác định phần trăm về khối lượng các kim loại trong hỗn hợp.
b) Tìm V.
: Nêu hiện tượng quan sát được và viết PTHH xảy ra, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):
1. Cho mẫu kẽm vào ống nghiệm chứa dd HCl(dư)
2. Cho mẫu nhôm vào ống nghiệm chứa H2SO4 đặc, nguội.
3. Cho dây nhôm vào dd NaOH đặc.
4. Cho từ từ dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd H2SO4.
5. Cho từ từ dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd Na2CO3.
6. Cho từ từ dd HCl vào ống nghiệm chưá dd NaOH có để sẵn 1 mẫu giấy quỳ tím.
7. Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dd CuSO4.
8. Cho dd NaOH từ từ vào ống nghiệm chứa dd CuSO4. sau đó lọc lấy chất kết tủa rồi đun nhẹ.
9. Cho từ từ dd AgNO3 vào ống nghiệm chứa dd NaCl. 8
10. Cho lá đồng vào ống nghiệm chứa dd HCl.
11. Đốt nóng đỏ một đoạn dây sắt cho vào bình chứa khí oxi.
12. Cho dây bạc vào ống nghiệm chứa dd CuSO4.
13. Cho Na(r) vào cốc nước có pha phenolphtalein.
14. Rắc bột Al lên ngọn lửa đèn cồn.
15. Đun nóng ống nghiệm chứa Cu(OH)2.
1) Mẫu kẽm tan dần đến hết và có khí không màu sinh ra là H2H2
Zn+2HCl→ZnCl2+H2Zn+2HCl→ZnCl2+H2
2) Mẫu nhôm không tan do AlAl bị thụ động trong H2SO4H2SO4 đặc, nguội.
3) Dây nhôm tan dần, phản ứng xảy ra mãnh liệt tỏa nhiệt và có khí không màu sinh ra.
2Na+2Al+3H2O→2NaAlO2+3H22Na+2Al+3H2O→2NaAlO2+3H2
4)
Xuất hiện kết tủa trắng tan dần tới cực đại.
BaCl2+H2SO4→BaSO4+2HCl
CÒN LẠI ĐANG NGHĨ
từ 1-> 4 có người làm rồi nên mk làm từ 5->9 nha
5. Cho từ từ dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa Na2CO3 thấy có kết tủa trắng xuất hiện
BaCl2 + Na2CO3 --> BaCO3 + 2NaCl
6. Cho từ từ dd HCl vào ống nghiệm chứa dd NaOH có để sẵn giấy quỳ tím, hiện tượng giấy quỳ từ xanh (do đặt trong môi trường kiềm) chuyển thành màu đỏ khi dư HCl
HCl + NaOH ---> NaCl + H2O
7. Cho đinh sắt vào ống nhgiệm chứa dd CuSO4 thấy có kết tủa Cu đỏ bám trên đinh sắt
Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
8. Cho NaOH vào ống nghiệm chứa dd CuSO4 sau đó lọc chất lấy kết tủa rồi đun nhẹ: kết tủa sau lọc có màu xanh ( Cu(OH)2, đun nhẹ thấy màu đen xuất hiện (CuO)
2NaOH + CuSO4 --> Cu(OH)2 + Na2SO4
Cu(OH)2 --> CuO + H2O
9 Cho từ từ AgNO3 vào ống nghiệm chứa dd NaCl thấy có kết tủa trắng xuất hiện
AgNO3 + NaCl --> AgCl + NaNO3
thôi từ 10 -> 15 này
10. Cho lá đồng vào ống nghiệm chứa dd HCl không có hiện tượng gì xảy ra.
11. Đốt nóng 1 đoạn dây sắt cho vào bình chứa khí oxi thấy dây sắt chuyển màu đen
Fe+ 1/2 O2 --> FeO
2Fe + 3/2 O2 --> Fe2O3
12. Cho dây bạc vào ống nghiệm chứa CuSO4 không thấy có hiện tượng gì xảy ra
13. Cho Na(r) vào cốc nước có pha phenolphtalein thấy có sủi bọt khí và phenolphtalein chuyển màu hồng do môi trường kiềm tạo ra từ phản ứng
Na + H2O --> NaOH + 1/2 H2
14 Rắc bột Al lên ngọn lửa đèn cồn thấy có chất rắn màu trắng xuất hiện
2Al + 3/2 O2 --> Al2O3
15 Đun nóng ống nghiệm chứa Cu(OH)2 thấy có kết tủa đen xuất hiện
Cu(OH)2 --> CuO + H2O
nêu hiện tượng giải thích và viết pthh:
a) nhỏ từ từ đến dư dd AlCl3 vào dd KOH
b) nhỏ từ từ đến dư dd HCl vào dd hỗn hợp NaOH và NaAlO2
a)
Xuất hiện kết tủa keo trắng.
\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)
b)
Xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó tan dần
\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(HCl+NaAlO_2+H_2O\rightarrow Al\left(OH\right)_3+NaCl\)
\(Al\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow AlCl_3+3H_2O\)