Những câu hỏi liên quan
Lê Trần Như Uyên
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
28 tháng 4 2016 lúc 20:02

 a)Thu nhập của gia đình là số tiền gia đình bạn thu nhập vào.

b)Tiết kiệm ,không tiêu sài hoang phí,tái sử dụng những thứ còn dùng tốt,......Còn liên hệ là tùy vào bản thân bạn

 

Le Anh Na
Xem chi tiết
le thien hien vinh
1 tháng 5 2017 lúc 10:15

Ta có M =\(\dfrac{1}{3}xy\left(-3xy^2\right)^2\)=\(\dfrac{1}{3}xy.9x^2y^4\)=3\(x^3y^5\).Do đó phần hệ số là 3 và phần biến là \(x^3y^5\)

Nguyễn thị thu
Xem chi tiết
nguyenthimaithi
Xem chi tiết
Nguyễn Đàm Linh
1 tháng 5 2018 lúc 8:41

Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi.

Cô nàng Ma Kết
1 tháng 5 2018 lúc 8:45

Những nhiệt kế có thể đo được nhiệt độ trên 100 độ như: nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế điện tử, nhiệt kế kim loại,...

Nhưng không được sử dụng nhiệt kế rượu vì nó sôi ở 80 độ nhỏ hơn 100 độ

Nguyễn Hoàng Anh Thư
1 tháng 5 2018 lúc 8:57

Ta dùng nhiệt kế thủy ngân dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi vì nhiệt độ sôi của thủy ngân lớn hơn nhiệt độ sôi của nước (356,7oC > 100oC) nên sẽ đo được nhiệt độ nước đang sôi

Bui Bao Han
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
15 tháng 3 2017 lúc 21:22

-Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày; lớp thủy tinh bên trong gặp nước nóng trước nên dãn nở vì nhiệt trước, còn lớp thủy tinh bên ngoài gặp độ nóng sau nên dãn nở không kịp lớp thủy tinh bên trong => cốc vỡ

-Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng; vì lớp thủy tinh mỏng nên gặp độ nóng cùng lúc, cùng dãn nở vì nhiệt => cốc không vỡ

Anh Triêt
15 tháng 3 2017 lúc 21:29

Vì khi rót nước nóng vào thì phần bên trong cốc sẽ nóng trước và sau đó truyền nhiệt dần ra phần bên ngoài cốc. Nhưng nếu nước quá nóng thì khi rót vào do nhiệt độ bên trong cốc tăng lên đột ngột mà nhiệt đó chưa kịp truyền ra ngoài cốc. do đó phần bên trong cốc sẽ giãn nở nhanh hon bên ngoài cốc dẫn đến hiện tượng giãn nở không đều -> rất dễ làm cốc bị vỡ

Thế nên để tránh hiện tượng đó thì người ta thường nhúng bát hoặc đĩa vào nước ấm trước để tránh bị vỡ khi cho đồ nóng vào.

Cũng tương tự với cốc thủy tinh khi uống chè thì bạn đầu người ta thường rót vào đó một ít nước nóng để tráng đều các cốc. sau đó mới rót chè nóng vào

nguyenthimaithi
1 tháng 5 2018 lúc 8:32

vi neu rót nuoc nong vao cóc thuy tinh day thi lớp thuy tinh benh trong ngam nong thí se no ra nhung trong lúc dó thi lop thuy tinh ben ngoai chua kip no vi nhiet thi lop thuy tinh ben trong bi ngan can thi se gay ra mot luc la lam vo coc !leuleuthanghoabanh

Nguyễn Ngọc Mỹ
Xem chi tiết
nguyenthimaithi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
1 tháng 5 2018 lúc 9:14

Trọng lượng vật:

P = 10m = 10.90 = 900 (N)

Nếu dùng 1 ròng rọc cố định thì ta cần lực kéo bằng ½ trọng lượng vật

Mà P = 900N

\(\Rightarrow F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{900}{2}=450\left(N\right)\)

Vậy …

photo
Xem chi tiết
Lưu Võ Tâm Như
25 tháng 10 2021 lúc 15:19

Chăm ngoan, học giỏi, phụ giúp gia đình,...

Lê Trần Bảo Trúc Linh
25 tháng 10 2021 lúc 15:20

Để góp phần xây dựng gia đình văn hóa học sinh cần phải ngoan ngoãn,lễ phép,vâng lời cha mẹ,phụ giúp việc nhà yêu thương gia đình và cố gắng học tập thật tốt để cha mẹ vui lòng.

Nguyễn Hải Yến Nhi
25 tháng 10 2021 lúc 15:27

hs cần phải chăm ngoan học giỏi, biết phụ giúp gia đình những công việc có thể lm dc.

le anh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Hùng
18 tháng 2 2021 lúc 9:12

a, Ở P tương phản cho F1 đồng tính cây chín sớm => Tính trạng chín sớm là trội so với tính trạng chín muộn

( Quy luật phân li của Men đen )

Quy ước A - chín sớm

              a - chín muộn

SDL 

      P:     AA            x              aa

           (chín sớm)           (chín muộn)

      Gp:  A                              a

     F1: TLKG   Aa

           TLKH  100% chín sớm

    F1 x F1 :      Aa                        x                      Aa

     Gp:     \(\frac{1}{2}\)A : \(\frac{1}{2}\)a                       \(\frac{1}{2}\)A: \(\frac{1}{2}\)a

   F2 TLKG \(\frac{1}{4}\)AA: \(\frac{2}{4}\)Aa: \(\frac{1}{4}\)aa

        TLKH  \(\frac{3}{4}\)chín sớm : \(\frac{1}{4}\)chín muộn

b, Dùng phép lai phân tích hoặc dùng phép tự thụ

- Dùng phép lai phân tích : lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp( thuần chủng ), còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp( không thuần chủng ).

- Dùng phép lai tự thụ : cho cơ thể mang tính trạng trội tự thụ với chính nó nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp( thuần chủng ), còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp( không thuần chủng ).

Khách vãng lai đã xóa