Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Lê Khánh Nhi
Câu 1: a, Câu văn sau có sử dụng biện pháp đảo trật tự từ trong một cụm từ làm phụ ngữ: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước ( Hồ Chí Minh) Hãy chỉ ra từ nào đã được đảo trật tự và nêu tác dụng của biện pháp ấy trong câu văn. b, Xác định cậu rút gọn trong đoạn trích sau và cho biết thành phần nào trong cậu được rút gọn Uống sữa xong. Nho ngủ. Máy bay trinh sát vẫn nạo vét sự im lặng của núi rừng Câu 2: đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Trăng lên. Gió mơn man dìu dịu. Dòng song trăng gợn só...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Sett
Xem chi tiết

Bài làm

a) Trạng ngữ: + Từ xưa đến nay,....( Tự tìm tiếp )

Công dụng: Làn nổi bật về mặt thời gian và tinh thần của nhân dân Việt Nam. ( Dù bao nhiêu trạng ngữ thì công dụng chỉ có từng này )

b) Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước => Lòng nồng nàn yêu nước có ở dân ta. 

c) Phép tu từ: liệt kê.

Biện pháp: Nhằm nhấn mạnh tinh thần yêu nước của nhân dân ta vượt trên tất cả mọi thứ.

d) Theo em không thể đảo vị trí của 3 từ đó. Vì khi đảo ba từ đó thì ý nghĩa của đoạn văn sẽ thay đổi và lủng củng hơn.

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Hà Ngọc Linh
Xem chi tiết
Bảo Châu Đào
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
4 tháng 3 2022 lúc 20:31

C

Good boy
4 tháng 3 2022 lúc 20:31

c

Kudo Shinichi AKIRA^_^
4 tháng 3 2022 lúc 20:31

C

Nguyễn Thị Hồng Phượng
Xem chi tiết
Thảo Phương
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
27 tháng 8 2023 lúc 20:26

- Trong đoạn thơ dưới đây (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du) tác giả sử dụng phép đối trong việc miêu tả vẻ đẹp của hại em Thúy Vân và Thúy Kiều. Trong khi Thùy Vân mang vẻ đẹp nhẹ nhàng, hài hòa thì Thúy Kiều mang vẻ đẹp sắc sảo khiến thiên nhiên phải ghen tị, nhún nhường.

+ Miêu tả sắc đẹp của Thúy Vân: Tả cụ thể: “Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang” (nghĩa là gương mặt phúc hậu, mắt phượng mày ngài. Nụ cười tươi như hoa, tiếng nói trong như da trắng như tuyết, tóc đen như mây). 

+ Miêu tả sắc đẹp của Thúy Kiều: Tả vẻ đẹp của đôi mắt: “làn thu thủy, nét xuân sơn” (mắt long lanh như nước hồ thu, lông mày thanh tú như dáng núi mùa xuân).

→ Những yếu tố miêu tả này giúp cho bức chân dung của hai chị em Thúy kiều, Thúy Vân hiện lên đầy ấn tượng, sinh động và gợi cảm.

Điền Nguyễn Vy Anh
Xem chi tiết
FAN ONE
Xem chi tiết
alolemondayy
Xem chi tiết
alolemondayy
16 tháng 2 2020 lúc 19:45

giúp mình với ,sao ko ai trả lời vậy

Khách vãng lai đã xóa
hoang phuong anh
Xem chi tiết
hoang phuong anh
20 tháng 4 2016 lúc 20:12

ai giúp với mai mình nộp rồi

Trần Vỹ Đình
2 tháng 5 2016 lúc 8:10

ai giúp mình vói khó quá

 

Đỗ Văn Bảo
17 tháng 5 2018 lúc 15:54

" Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là mộ truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. "

a) Tìm các trạng ngữ của câu trong đoạn văn trên và nêu rõ công dụng của các trạng ngữ ấy.

Các trạng ngữ : Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng

Công dụng : chỉ thời gian, nguyên nhân

b) Chỉ ra một số trường hợp dùng C-V làm thành phần của cụm từ trong đoạn văn trên. Cấu tạo của C-V ấy có gì đặc biệt?

Tinh thần ấy / lại sôi nổi, / kết thành một làn sóng / vô cùng mạnh mẽ, to lớn ...

Trong CN tồn tại một câu hoàn chỉnh đó là : tinh thần ấy lại sôi nổi nó nhằm nhấn mạnh và đưa câu đó đến chủ đề chính .

c) Câu đầu của đoạn văn trên có sử dụng biện pháp đảo trật tự từ trong một cụm từ làm phụ ngữ, Hãy chị ra từ nào đã được đảo trật tự và nêu tác dụng của biện pháp ấy trong câu văn .

Biện pháp đảo trật từ nồng nàn yêu nước diễn tả cụ thể sinh động sức mạnh kì diệu của lòng yêu nước.

d) Trong câu cuối của đoạn văn trên, tác giả đã dùng hình ảnh nào để thể hiện cụ thể sức mạnh của tinh thần yêu nước? Nêu giá trị của việc sử dụng hình ảnh ấy.

Câu cuối sử dụng hình ảnh so sánh Tinh thần yêu nước( khái niệm trừu tượng) với một làn sóng mạnh mẽ ( hình ảnh cụ thể) để gợi rõ sức mạnh của lòng yêu nước, người đọc như có thể nhìn thấy, chứng kiến được sức mạnh phi thường của nó ( lướt qua…., nhấn chìm …).

e) Trong câu cuối đoạn văn trên có một loạt động từ được sử dụng rất thích hợp. Hãy nêu các động từ và phân tích giá trị của từng trường hợp

Những động từ đó được sắp xếp theo trình tự tăng dần, phù hợp sự phát triển của hành động. Các từ đó thể hiện sức mạnh của lòng yêu nước với những sắc thái khác nhau: kết thành diễn tả ý đoàn kết, lướt qua- sức mạnh vượt qua khó khăn gian khổ, nhấn chìm- sức mạnh chiến thắng. Làn sóng ấy trở thành hình ảnh sinh động, cụ thể của lòng yêu nước khiến người đọc không thể quên.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

a) mạnh mẽ - to lớn, sự nguy hiểm – khó khăn, lũ bán nước – lũ cướp nước.

→ Tác dụng: cho thấy sức mạnh của tình yêu nước nồng nàn của nhân dân ta, nó có thể giúp ta tạo nên một sức mạnh vô địch để chiến thắng kẻ thù.

b) từng trải – nhẹ nhàng, kiên định – duyên dáng, hào hoa – thanh thoát, sang trọng – không xa hoa, cởi mở - không lố bịch, nhố nhăng.

→ Tác dụng: nhấn mạnh vẻ đẹp, nếp sống đầy văn hóa thanh lịch của người Hà Nội đã được hun đúc lại qua hàng ngàn năm.

c) sông kết vào với biển – sông tan biến vào trong biển

→ Tác dụng: nhấn mạnh sự “hòa nhập chứ không hòa tan” của con người khi bước vào giai đoạn hội nhập.