Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lê Anh Tuấn
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
1 tháng 5 2023 lúc 22:38

Tóm tắt

\(m_1=0,3kg\\ V=1l\Rightarrow m_2=1kg\\ t_1=20^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ t_2=100^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^0C\\ H=80\%\)

__________

\(a.Q_1=?J\\ b.Q_2=?J\)

Giải

a. Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước là:

\(Q_1=Q_3+Q_4\\ Q_1=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\\ Q_1=0,3.880.80+1.4200.80\\ Q_1=21120+336000\\ Q_1=357120J\)

b.  Nhiệt lượng  bếp cung cấp coi nhiệt lượng cung cấp cho ấm nước là nhiệt lượng có ích là :

\(Q_2=Q_1:80\%=3571200:80\%=4464000J\)

MaiDangThanhThuong
Xem chi tiết

answer-reply-image

Thuy Thi
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
9 tháng 5 2023 lúc 8:14

Tóm tắt:

\(m_1=0,3kg\)

\(V=2l\Rightarrow m_2=2kg\)

\(t_1=30^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=70^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cần truyền:
\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=0,3.880.70+2.4200.70\)

\(\Leftrightarrow Q=606480J\)

đoàn công bảo sơn
9 tháng 5 2023 lúc 8:15

Để tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm, ta sử dụng công thức:

Q = m * c * ΔT

Trong đó:

Q: Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước (J)m: Khối lượng của nước (kg)c: Năng lượng riêng của nước (4.18 J/g/°C)ΔT: Sự thay đổi nhiệt độ từ nhiệt độ phòng đến nhiệt độ đun sôi (°C)

Đầu tiên, ta cần tính khối lượng của nước trong ấm. Với 2 lít nước, ta có:

m(nước) = V(nước) * ρ(nước)

Với ρ(nước) = 1000 g/lit, ta có:

m(nước) = 2 * 1000 = 2000 g = 2 kg

Tiếp theo, ta tính ΔT bằng hiệu của nhiệt độ sôi và nhiệt độ phòng:

ΔT = T(sôi) - T(phòng) = 100 - 30 = 70 (°C)

Cuối cùng, áp dụng vào công thức trên, ta có:

Q = m(nước) * c * ΔT = 2 * 4.18 * 70 * 1000 ≈ 585560 (J)

Vậy để đun sôi nước trong ấm này cần khoảng 585560 J nhiệt lượng.

quyên phạm thị thảo
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
17 tháng 4 2023 lúc 19:19

Tóm tắt:

\(m_1=0,4kg\)

\(V=1l\Rightarrow m_2=1kg\)

\(t_1=20^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Delta\Rightarrow t=t_2-t_1=100-20=80^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

=========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cần truyền cho cả ấm nhôm và nước để đun nước lên 100oC

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=0,4.880.80+1.4200.80\)

\(\Leftrightarrow Q=28160+336000\)

\(\Leftrightarrow Q=364160J\)

Cuong Lê
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
1 tháng 5 2023 lúc 7:12

Tóm tắt:

\(m_1=500g=0,5kg\)

\(V=2l\Rightarrow m_2=2kg\)

\(t_1=20^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

===========

a) \(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=80^oC\)

\(Q=?J\)

b) \(t_3=35^oC\)

\(t=65^oC\)

\(m_3=?kg\)

a) Nhiệt lượng cần truyền để đun sôi ấm nước:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.80+2.4200.80\)

\(\Leftrightarrow Q=707200J\)

b) Khối lượng của nước vừa đổ:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q=Q_3\)

\(\Leftrightarrow\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right).\left(t_1-t\right)=m_3.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(0,5.880+2.4200\right)\left(100-65\right)=m_3.4200.\left(65-35\right)\)

\(\Leftrightarrow309400=126000m_3\)

\(\Leftrightarrow m_3=\dfrac{309400}{126000}\approx2,5kg\)

loubinghe
Xem chi tiết
Lê Trần Ngọc Nghĩa
5 tháng 5 2021 lúc 20:56

Câu 1: Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận được hoặc mất bớt đi

Q=m.c.△t trong đó m là khối lượng của chất(kg)

                              c là nhiệt dung riêng của chất(J/Kg.k)

                               △t là độ tăng nhiệt độ

Lê Trần Ngọc Nghĩa
5 tháng 5 2021 lúc 21:00

Câu 2 : Do hiện tượng khuếch tán, các phân tử muối và nước chuyển động hỗn độn mà giữa các phân tử nước có khoảng cách nên các phân tử muống len vàonên các phân tử muối tan và nước có vị mặn

- Do giữa các nguyên tử phân tử cao su có khoản cách mà các phân tử khí chuyển động hỗn độn không ngừng nên các phân tử khí len qua giữa các khoảng cách và thoát ra ngoài .Nên dù có cột chặt thì bóng vẫn bị xẹp 

Trần Mai Bảo My
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
27 tháng 4 2022 lúc 20:14

Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow0,5.880+2.4200\left(t_{cb}-20\right)=0,5.380\left(300-t_{cb}\right)\\ \Rightarrow t_{cb}\approx26^o\)

Quang Đẹp Trai
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
16 tháng 5 2023 lúc 18:41

Tóm tắt:

\(m_1=400g=0,4kg\\ V=1l\Rightarrow m_2=1kg\\ t_1=20^0C\\ t_2=100^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)

____________

\(Q=?J\)

Giải

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là:

\(Q=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\\ \Leftrightarrow0,4.880.80+1.4200.80\\ \Leftrightarrow28160+336000\\ \Leftrightarrow364160J\)

Lê Đức Duy
Xem chi tiết
nthv_.
6 tháng 5 2023 lúc 17:45

Câu 4 với Câu 6 có người làm rồi hén.

Câu 5:

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}\)

\(\Leftrightarrow2,5\cdot4200\cdot\Delta t=0,6\cdot380\cdot\left(100-30\right)\)

\(\Leftrightarrow10500\Delta t=15960\)

\(\Leftrightarrow\Delta t=1,52^0C\)

Vậy nước tăng thêm ....