Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 2 2017 lúc 8:03

Photpho cháy tạo ra nhiều khói trắng:

– Khi đưa muỗng P vào ống hình trụ và đậy kín miệng ống bằng nút cao su thì P tiếp tục cháy nhưng lượng O2 trong ống đong mất dần do đó áp suất chất khí trong ống giảm dần so với áp suất khí quyển nên mực nước trong ống dâng cao dần vì áp suất khí quyển đẩy nước vào chiếm chỗ của lượng O2 mất đi.

– Khi hết O2 trong phản ứng dừng lại và lúc nhiệt độ trong ống cân bằng với nhiệt độ phòng thì mực nước dâng lên tới xấp xỉ vạch số 2 (do O2 chiếm khoảng 21% thể tích không khí)

Ý nghĩa của thí nghiệm: là xác định được gần đúng phần trăm theo thể tích của O2 trong không khí

Nguyễn Kim Anh
Xem chi tiết
quynhvinhtieuhoc Dũng
14 tháng 3 2016 lúc 11:23

Câu 1:Vì khi ta đổ nước đầy thì lúc sôi nước sẽ tràn ra ngoài gây nguy hiểm.

Câu 4:Bởi vì khi đóng nước đầy vào chai nước ngọt thì khi gặp nhiệt độ nóng thể tích chất lỏng tăng (nước) thì nó sẽ làm vở chai nước ngọt đó.

Câu 6:Có vì khi nhúng nó vào chậu nước nóng thì vòng nhôm nở vì nhiệt (nóng) lổ vòng sẽ to hơn và ta sẽ lấy quả cầu sắt ra dễ dàng

                                                    Mình chỉ giúp được 3 câu thôi

Nguyễn Kim Anh
15 tháng 3 2016 lúc 8:23

ukm cũng cảm ơn bạn nhiều :))))

 

Nguyễn Thị Hà Linh
15 tháng 4 2016 lúc 5:39

câu 6: ko vì khi nhúng nó vào chậu nước nóng thì cả hai thứ sẽ nở ra cho nên ta ko thể lấy quả cầu sắt ra dc

câu 7: vì khi trời nóng(mùa hè) thì  bê tông sẽ nở ra vì nhiệt nên ta phải làm thế nếu không thì khi bê tông nở ra sẽ làm chúng đè lên nhau dẽ gây tai nạn 

còn câu 1,4 mình có ý kiến như Dũng

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 9 2019 lúc 17:14

Quả cầu kim loại sẽ bị nhiễm điện do hưởng ứng. Phần nhiễm điện âm sẽ nằm gần bản dương hơn phần nhiễm điện dương. Do đó quả cầu sẽ bị bản dương hút.

Khi quả cầu đến chạm vào bản dương thì nó sẽ nhiễm điện dương và bị bản dương đẩy và bản âm hút. Quả cầu sẽ đến chạm vào bản âm, bị trung hòa hết điện tích dương và lại bị nhiễm điện âm. Nó lại bị bản âm đẩy và bản dương hút... Cứ như thế tiếp tục. Nếu tụ điện đã được cắt ra khỏi nguồn điện thì trong quá trình quả cầu kim loại chạy đi chạy lại giữa hai bản, điện tích của tụ điện sẽ giảm dần cho đến lúc hết hẳn.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
29 tháng 4 2017 lúc 13:49

Bài C1. Có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thuỷ tinh khi ta đặt bình vào chậu nước nóng? Giải thích.

Hướng dẫn giải:

Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở ra.

Bài C2. Nếu sau đó ta đặ bình cầu vào nước lạnh thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thuỷ tinh? Hãy dự đoán và làm thí nghiệm kiểm chứng?

Hướng dẫn giải:

Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi co lại


Phạm Hoài Thu
30 tháng 4 2017 lúc 7:37

câu 1:

Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở ra.

Phạm Hoài Thu
30 tháng 4 2017 lúc 7:38

câu 2:

Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi co lại

NgNguyễn Châu Nhật Kha...
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
26 tháng 1 2016 lúc 14:20

C2)  Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi,co lại.

C7)Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn. 

Hải Vật Lý
22 tháng 4 2018 lúc 23:17

C2. Mực nước hạ xuống vì nước lạnh đi,co lại.

C7. Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn.

san san
Xem chi tiết
Tsubasa Sakura
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
6 tháng 4 2016 lúc 18:34

Một đầu được đặt gối lên các con lăn để tạo điều kiện cho cây cầu giãn nở vì nhiệt mà không bị cản trở

Chúc bạn học tốt!hihi

Tiểu Thư họ Nguyễn
25 tháng 3 2017 lúc 21:29

Một đầu còn lại gác lên các con lăn để tạo điều kiện cho cầu dài ra khi nóng lên mà không bị ngăn cản .

Phạm CHí Tài
15 tháng 3 2018 lúc 11:04

I don't noleuleu

Lê Phát Minh
Xem chi tiết
Miu Ti
24 tháng 3 2016 lúc 12:37

Vì không khí nóng nở ra còn không khí lạnh thì co lại

Trần Hoàng Sơn
24 tháng 3 2016 lúc 13:57

Bạn dùng sự nở vì nhiệt của các chất để giải thích những câu trên nhé.

T MH
27 tháng 3 2016 lúc 21:24

bạn chỉ cần tìm hiểu sự dãn nở vì nhiệt của các chất ( mình gợi ý thêm , tìm hiểu : 3 chất rắn , lỏng  , khí , băng kép , .... . học tốt nhéhaha

Đoàn Thị Thảo Nguyên
Xem chi tiết