Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
NGUYỄN ANH ĐỨC (ERROR)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2022 lúc 20:21

a: \(F\left(x\right)=x^3+2x^2+3x+4\)

\(G\left(x\right)=x^3-x^2+3x+1\)

b: \(F\left(x\right)+G\left(x\right)=2x^3+x^2+6x+5\)

\(F\left(x\right)-G\left(x\right)=3x^2+3\)

Thanh Phạm
10 tháng 5 2022 lúc 20:22

f(x)=x+2x2+3x+4

g(x)=xtrừ x2+3x+1

ERROR?
10 tháng 5 2022 lúc 20:24

a)

F(x)=x3+2x2+3x+4F(x)=x3+2x2+3x+4

G(x)=x3−x2+3x+1

b)

F(x)+G(x)=2x3+x2+6x+5F(x)+G(x)=2x3+x2+6x+5

F(x)−G(x)=3x2+3

 

 

 

 

Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
1 tháng 7 2018 lúc 14:29

Hazz suy nghĩ nãy h ko được cách nào -_- làm tạm đi 

* Nếu x và y chẵn : 

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x=2n\\y=2m\end{cases}}\) \(\left(m,n\inℤ\right)\)

Ta có : 

\(A=\left|2n+2m-1000\right|.\left(2n-2m-1017\right)\)

\(A=2\left|n+m-1000\right|.\left(2n-2m-1017\right)⋮2\)

Vậy A là số chẵn 

* Nếu x chẵn và y lẻ : 

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x=2n\\y=2m+1\end{cases}}\) \(\left(m,n\inℤ\right)\)

Ta có : 

\(A=\left|2n+2m+1-1000\right|.\left(2n-2m-1-1017\right)\)

\(A=\left|2\left(n+m\right)-999\right|.\left[2\left(n-m\right)-1018\right]\)

Lại có : 

\(2\left(n+m\right)\) chẵn \(\Rightarrow\)\(\left|2\left(n+m\right)-999\right|\) lẻ \(\left(1\right)\) ( chẵn trừ lẻ = lẻ ) 

\(2\left(n-m\right)\) chẵn \(\Rightarrow\)\(2\left(n-m\right)-1018\) chẵn \(\left(2\right)\) ( chẵn trừ chẵn = chẵn ) 

Từ (1) và (2) suy ra \(A=\left|2\left(n+m\right)-999\right|.\left[2\left(n-m\right)-1018\right]\) chẵn ( lẻ nhân chẵn = chẵn ) 

Vậy A là số chẵn 

* Nếu x lẻ và y chẵn : 

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x=2n+1\\y=2m\end{cases}}\) \(\left(m,n\inℤ\right)\)

Ta có : 

\(A=\left|2n+1+2m-1000\right|.\left(2n+1-2m-1017\right)\)

\(A=\left|2\left(n+m\right)-999\right|.\left[2\left(n-m\right)-1016\right]\)

Lại có : 

\(2\left(n+m\right)\) chẵn \(\Rightarrow\)\(\left|2\left(n+m\right)-999\right|\) lẻ ( chẵn trừ lẻ = lẻ ) \(\left(3\right)\)

\(2\left(n-m\right)\) chẵn \(\Rightarrow\)\(2\left(n-m\right)-1016\) chẵn ( chẵn trừ chẵn = chẵn ) \(\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(\left|2\left(n+m\right)-999\right|.\left[2\left(n-m\right)-1016\right]\) chẵn ( lẻ nhân chẵn = chẵn ) 

Vậy A là số chẵn 

* Nếu x và y lẻ : 

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x=2n+1\\y=2m+1\end{cases}}\) \(\left(m,n\inℤ\right)\)

Ta có : 

\(A=\left|2n+1+2m+1-1000\right|.\left(2n+1-2m-1-1017\right)\)

\(A=\left|2n+2m-998\right|.\left[2\left(n-m\right)-1017\right]\)

\(A=2\left|n+m-499\right|.\left[2\left(n-m\right)-1017\right]⋮2\)

Vậy A là số chẵn 

Từ 4 trường hợp trên ta suy ra A là số chẵn với mọi x, y là số nguyên 

Vậy A là số chẵn \(\forall x,y\inℤ\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Hoàng Tuyết Như
Xem chi tiết
Công chúa Rein
11 tháng 4 2018 lúc 21:41

ko hiểu gì luôn

Hiếu
11 tháng 4 2018 lúc 21:35

\(A=x^2+3x+3=x^2+2\cdot\frac{3}{2}\cdot x+\left(\frac{3}{2}\right)^2-\left(\frac{3}{2}\right)^2+3\)

=> \(A=\left(x+\frac{3}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

Vì \(\left(x+\frac{3}{2}\right)^2\ge0\) => \(A=\left(x+\frac{3}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\)

=> Đa thức A vô nghiệm.

Hoàng Tuyết Như
11 tháng 4 2018 lúc 21:44

Cảm ơn Hiếu nhìu

Kasumi_Uyama7a
Xem chi tiết

 thiếu đề sao làm được

nene
20 tháng 7 2018 lúc 19:16

mk chịu 

lê anh vũ
Xem chi tiết
Dương Thị Chung
12 tháng 4 2016 lúc 22:03

bài 1:

a) C= 0

hay 3x+5+(7-x)=0

3x+(7-x)=-5

với 3x=-5

x= -5:3= \(x = { {-5} \over 3}\)

với 7-x=-5

x= 7+5= 12

=> nghiệm của đa thức C là: x=\(x = { {-5} \over 3}\) và x= 12

mình làm một cái thui nhá, còn đa thức D cậu lm tương tự nha

Đỗ Minh Hùng
12 tháng 4 2016 lúc 21:35

EM CHỊU RỒI ANH ƠI!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Ayanokoji Kiyotaka
Xem chi tiết
Vũ Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
nguyentruongan
6 tháng 5 2017 lúc 21:21

P(x)=\(2x^2+2x+1\)

ta có :\(2x^2+2x\ge0\)

nên \(2x^2+2x+1\ge1\)

zì zậy vô nghiệm

P(x) = 2 x2 + 2x +1

 ta có : 2x2 + 2x > 0

nên 2 x2 + 2x +1>1

 chúc bạn thi tốt

Phác Pi Sà
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
2 tháng 5 2016 lúc 16:28

Em chỉ cần GP câu này nữa thôi

D(x)=x2+7x-8

Ta có:

\(D\left(x\right)=x^2+7x-8=x^2-x+8x-8=x\left(x-1\right)+8\left(x-1\right)=\left(x+8\right)\left(x-1\right)\)

\(D\left(x\right)=0\Leftrightarrow\left(x+8\right)\left(x-1\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x+8=0\\x-1=0\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-8\\x=1\end{array}\right.\)

E(x)=x- 6x

Ta có: 

\(E\left(x\right)=\text{ }x^2-6x=x\left(x-6\right)\)

\(E\left(x\right)=0\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x-6=0\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=6\end{array}\right.\)

Phạm Tuấn Kiệt
2 tháng 5 2016 lúc 16:20

Để mình giúp  hihi

Nguyễn Thiên Anh
2 tháng 5 2016 lúc 16:23

Câu D(x) thì x = -8 vàx =1

Câu E(x) thì x =0 và x= 6

༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
Xem chi tiết
Yen Nhi
21 tháng 5 2021 lúc 16:52

\(a)\)

\(\text{Ta có:}\)

\(x^2-2=0\)

\(\rightarrow x^2=x\)

\(\rightarrow x=\pm\sqrt{2}\)

Vậy ...

\(b)\)

\(\text{Ta có:}\)

\(x^2+5x+7\)

\(\rightarrow x^2+2x\frac{5}{2}+\left(\frac{5}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

\(\rightarrow\left(x+\frac{5}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

\(\rightarrow\left(x+\frac{5}{2}\right)^2\ge0\)

\(\rightarrow\left(x+\frac{5}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
21 tháng 5 2021 lúc 16:44

a, Đặt \(x^2-2=0\Leftrightarrow x^2=2\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{2}\)

b, Ta có : \(Q\left(x\right)=x^2+5x+7=x^2+2.\frac{5}{2}x+\frac{25}{4}+\frac{3}{4}\)

\(=\left(x+\frac{5}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\forall x\)

Vậy đa thức ko có nghiệm 

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thùy Giang
21 tháng 5 2021 lúc 16:44

Ờ tra mạng ấy

Khách vãng lai đã xóa