Những câu hỏi liên quan
hajin go
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Lâm
Xem chi tiết
Thùy Chi
22 tháng 12 2016 lúc 21:44

làm đầu nhọn để tăng áp suất. như vậy khâu dễ hơn ^^

Bình luận (0)
Lê Thị Thùy Dung
17 tháng 12 2017 lúc 14:28

diện tích tiếp xúc nhỏ( đầu vật tiếp xúc mặt đất ít)-> áp suất lớn -> dễ đâm sâu vào đất.

Bình luận (0)
hong lethi
19 tháng 10 2022 lúc 20:31

diện tích tiếp xúc nhỏ( đầu vật tiếp xúc mặt đất ít)-> áp suất lớn -> dễ đâm sâu vào đất.

Bình luận (0)
ngo ngoc ly
Xem chi tiết
Trần Hương Thoan
13 tháng 12 2016 lúc 21:49

Trong phòng hòa nhạc, người ta thường làm tường sần sùi và treo rèm nhung để:

+ Giảm bớt âm thanh truyền qua chúng. Vì rèm nhung, tường sần sùi là những vật rắn cách âm, mềm và không phẳng.

Bình luận (0)
NguyenDaiPhat
14 tháng 12 2016 lúc 18:48

ko biet kam

 

Bình luận (1)
NguyenDaiPhat
14 tháng 12 2016 lúc 18:51

De khu tieng vang

 

Bình luận (0)
phạm hồng hạnh
Xem chi tiết
Chanh Xanh
16 tháng 1 2022 lúc 8:50

TK

Da mềm mạikhông thấm nước vì được cấu tạo từ các sợi mô liên kết bện chặt với nhau  trên da có nhiều tuyến nhờn tiết nhờn lên bề mặt da. - Da có nhiều cơ quan thụ cảm là những đầu mút tế bào thần kinh giúp da nhận biết nónglạnhcứngmềm, đau đớn...

Bình luận (1)
lạc lạc
16 tháng 1 2022 lúc 8:52

TK:

1) Da ta luôn mềm mạikhi bị ướt không thấm nước là do dưới da có các mô liên kết chắt chẽ với nhau  có các tuyến tiết chất nhờn. - Khi trời quá nóng mao mạch dưới da dãn ra dẫn đến tiết mồ hôi. Khi trời quá lạnh, các mao mạch dưới da co lại dẫn đến cơ chân lông co lại. ... - Lông mày ngăn nước và mồ hôi xuống mắt

2)- Ta nhận biết được nóng lạnh, độ cứngmềm của vật mà ta tiếp xúc nhờ các cơ quan thụ cảm trên da, chúng là các đầu mút thần kinh vô cùng nhạt cảm. - Khi trời quá nóng: mao mạch dưới da dãn, tuyến tiết hoạt động mạnh thải ra nhiều mồ hôi.

3)Khi trời nóng qua mao mạch dưới da dãn, tuyến mồ hôi tiết nhiều mồ hôi.
Khi trời lạnh quá, mao mạch co lại, cơ chân lông co.

4))Tóc giúp tạo thành một lớp đệm bảo về đầu tránh bị lực tác động, và sự chiếu sáng của tia UV có trong ánh mặt trời

Bình luận (5)
Lê Phương Mai
16 tháng 1 2022 lúc 8:53

Tham khảo:

1, - Da mềm mại, khống thấm nước vì được cấu tạo từ các sợi mô liên kết bện chặt với nhau và trên da có nhiều tuyến nhờn tiết nhờn lên bề mặt da.

2, - Ta phân biệt được nóng lạnh độ cứng mềm của vật mà ta tiếp xúc vì trên da có chứa nhiều thụ cảm thể, thụ cảm thể tiếp nhận kích thích dẫn truyền theo dây thần kinh về não giúp ta có thể cảm nhận được tính chất đồ vật

4, 

- Tóc tạo nên một lớp đệm không khí có vai trò chống  tia tử ngoại của ánh sáng mặt trời & điều hoài nhiệt độ. Tóc còn tạo nên vẻ đẹp cho ta nữa. 

- Lông mày có vai trò ngăn mồ hôi & nước không để rơi vào mắt.

Bình luận (9)
Quảng Đăng Thái Vượng
Xem chi tiết
Cây Lùn
17 tháng 8 2018 lúc 14:53

à tôi giả vờ học sinh để coi sao mà em dám hỏi thế à

Bình luận (0)
anhthu bui nguyen
17 tháng 8 2018 lúc 15:08

CÂU 1+2

Có 3 loại máy cơ đơn giản                               

- mặt phẳng nghiêng :giúp giảm lực kéo so với phương thẳng đứng   

- ròng rọc :   

Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nóRòng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực

- đòn bẩy :  dùng đòn bẩy để nâng vật 

CÂU 3:

- Giống nhau: Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.

- Khác nhau: 

  + Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.

  + Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.

  + Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.

CÂU 4:

Khối lượng riêng của một chất là đơn vị thể tích của chất đó. Khi ta đun nóng chất lỏng, thể tích chất lỏng sẽ dản nở ( thể tích tăng lên ) mà khối lượng vẫn không thay đổi. Vì vậy, là cho khối lượng riêng giảm đi.

CÂU 5

-Thủy tinh là chất liệu rất đặc biệt, tùy thuộc vào nhiệt độ và độ dày mà thủy tinh dãn nỡ ở các mức khác nhau. Chính vì đặc điểm đặc biệt này nên hiện tượng cốc thủy tinh bị nứt vỡ khi rót nước nóng vào xảy ra rất thường xuyên.

–  Xếp tất cả cốc thủy tinh mới vào trong xoong to, đổ nước ngập cốc. Sau đó đun nóng lên, bao giờ sôi thì dừng lại, đợi nước nguội thì lấy cốc ra đem dùng. Việc này giúp cốc thủy tinh quen với sự tăng nhiệt độ nên chúng sẽ dãn nỡ đều khi gặp nhiệt nên ly không bể khi rót nước

–  Đối với những cốc thủy tinh dày mỏng không đều, khi rót nước sôi vào dễ bị nứt hơn những loại cốc thông thường khác. Hãy đặt vào cốc một vật kim loại như đĩa đồng, thìa canh nhôm, sau đó mới rót nước sôi vào thì cốc không bị nứt.

Trong quá trình sử dụng các bạn nên chú ý khi rót nước sôi vào cốc nên đổ hết nước lạnh còn lại trong cốc ra ngoài. Khi rót, nên rót nước sôi vào giữa cốc từ từ, không nên rót lệch về một thành cốc, vì đáy cốc bao giờ cũng dầy hơn thành cốc. Mùa đông, trước khi đổ nước sôi vào cốc nên cho một chiếc thìa kim loại vào trong cốc để làm giảm nhiệt độ, tránh vỡ cốc.

CÂU 6: 

CÓ 3 LOẠI  NHIỆT KẾ:

+ nhiệt kế thủy ngân: Đo nhiệt độ trong phòng TN 
+ nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ cơ thể người. 
+ nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ khí quyển

CÂU7:

Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài

CÂU 8:

Có 2 lí do :  
- Chất lỏng gần như là không bị thay đổi thể tích khi bị nén. Vì vậy nếu đổ đầy hoàn toàn khi nhiệt độ cao thì dễ bị vỡ chai 
- Do bên trong có CO2 hòa tan dưới áp suất cao , khi mở nắp (áp suất khí quyển ) thì có 1 phần sẽ bị thoát ra, nếu đổ quá đầy thì khi mởi ra nước ngọt sẽ bị trào ra ngoài. 

CÂU 9:

+ Sử dụng đá lạnh:

Các bạn chỉ cần thả một vài viên đá lạnh vào chiếc cốc ở bên trên và nhúng cốc bên dưới vào nước ấm, sự giãn nở vì nhiệt của những chiếc cốc sẽ giúp bạn lấy chúng ra một cách dễ dàng.

+ Ngâm cốc vào xà phòng

Ngoài ra thì các bạn có thể ngâm 2 chiếc cốc "tai nạn" này vào nước xà phòng, nước rửa bát, sau đó nhẹ nhàng úp ngược cốc xuống để chúng rời nhau ra.

MÃI MỚI XONG.~HỌC TỐT NHA~ 
Bình luận (0)
My Dream
10 tháng 5 2019 lúc 17:15

 mình chỉ làm một vài câu thôi nhé ;)))

Câu 4:

Ta có công thức: D= m/V

Khi đun chất lỏng sôi, khối lượng m giữ nguyên, còn thể tích V tăng.

Do đó, khối lượng riêng D giảm.

Câu 5:

- Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh, nhiệt độ mặt bên trong cốc sẽ tăng làm mặt đó nóng lên, nở ra, nhưng mặt bên ngoài vẫn lạnh (vì sức nóng chưa kịp truyền ra bên ngoài). Mặt bên trong cốc đang dãn nở bị mặt bên ngoài ngăn cản gây ra một lực lớn làm vỡ cốc.

- Muốn cốc thủy tinh ko vỡ, trước tiên phải rót một lượng ít nước sôi vào cốc để hai mặt bên trong và ngoài của cốc đều nóng sau đó mới rót tiếp lượng nước còn lại.

Câu 7:

Khi đun, nước trong ấm sẽ nóng lên, nở ra, ấm nước cũng nóng lên nở ra. Vì nước (chất lỏng) nở vì nhiệt nhiều hơn ấm nước (chất rắn) nên khi nước sẽ dãn nở vì nhiệt sẽ bị ngăn cản bởi ấm nước gây ra một lực rất lớn có thể làm nước tràn ra ngoài gây bỏng cho những người xung quanh.

Câu 8:

Vì trong quá trình vận chuyển, thời tiết thay đổi nóng lạnh khác nhau, nước ngọt sẽ tràn ra ngoài.

Câu 9:

Cho nước đá vào cốc nằm bên trong để cốc này co lại, đồng thời nhúng cốc ngoài vào nước nóng để cốc này nở ra.

~Study well ~

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 6 2018 lúc 11:08

Nung nóng đai sắt cho đai nở ra để lắp vào bánh xe. Sau đó, nhúng bánh xe đã lắp đai vào nước làm cho đai co lại và siết chặt vào bánh xe.

Giải thích: Đai sắt nung nóng sẽ nở ra do hiện tượng nở vì nhiệt của chất rắn, khi đó vòng đai lớn hơn bánh xa và bao quanh bánh xe được. Sau đó cho vào nước sẽ bị nguội đi và co lại, kết quả vào vành đai bám chặt bánh xe hơn.

Bình luận (0)
Nho cou...:(((
Xem chi tiết
Tryechun🥶
25 tháng 2 2022 lúc 14:07

Dầu có tác dụng làm giảm ma sát các bề mặt tiếp xúc giữa lưỡi cưa và sắt.

Bình luận (0)
Ngọc Châu😊😊
Xem chi tiết
minh nguyet
12 tháng 5 2021 lúc 20:48

Khi đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn cốc thuỷ tinh mỏng vì cốc thuỷ tinh mỏng dễ dãn nở vì nhiệt hơn cốc thuỷ tinh dày. Cốc thuỷ tinh dày khi gặp nhiệt độ cao dãn nở vì nhiệt bị cản nên sinh ra một lực là vỡ cốc. Vậy muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì người ta thường nhúng cốc thủy tinh vào nước ấm trước hoặc tráng ít nước ấm bên ngoài cốc rồi mới rót nước sôi vào để cốc nóng đều và không bị vỡ.

  
Bình luận (0)
ZURI
12 tháng 5 2021 lúc 20:45

vì nước nóng quá cốc sẽ bị vỡ 

 

Bình luận (0)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
13 tháng 5 2021 lúc 6:09

-nếu ko tráng cốc thủy tinh dày trước khi rót nước sôi vào lớp thủy tinh bên trong nóng lên trước,nở ra làm vỡ cốc

-còn khi tráng qua nước nóng thì sẽ làm cho các lớp thủy tinh nóng nều⇒không làm vỡ cốc 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 1 2017 lúc 3:34

- Vào mùa hanh khô, ta thường thấy những vảy trắng nhỏ bong ra như phấn vì lớp ngoài cùng của da là tầng sừng gồm những tế bào chết hóa sừng xếp sít nhau và rất dễ bong ra.

- Da ta luôn mềm mại, khi bị ướt không thấm nước là do dưới da có các mô liên kết chắt chẽ với nhau và có các tuyến tiết chất nhờn.

- Khi trời quá nóng mao mạch dưới da dãn ra dẫn đến tiết mồ hôi. Khi trời quá lạnh, các mao mạch dưới da co lại dẫn đến cơ chân lông co lại.

- Lớp mỡ dưới da chứa chất dự trữ, có vai trò cách nhiệt.

- Tóc tạo lớp đệm không khí chống tia tử ngoại, điều hòa nhiệt độ

- Lông mày ngăn nước và mồ hôi xuống mắt.

Bình luận (0)