1thêm 100g SO3 vào 500ml dd H2SO4 17%.(D=1.12g/ml)Tính nồng độ % cua dd thu đc
Hòa tan m gam SO3 vào 500ml dd H2SO4 24,5%(d=1,2g/ml) thu đc dd H2SO4 49%.Tính m
mdung dịch H2SO4 = 500.1,2 =600(g)
=> mH2SO4 = 600.24,5% =147(g)
PTHH : SO3 + H2O -> H2SO4
nSO3 =\(\dfrac{m}{80}\) mol
Theo PTHH => nH2SO4 = m/80 (mol) => mH2SO4 = 1,225m(g)
=> 147 (g)
mdung dịch = m + 600 (g)
Theo bài ra ta có hệ :
\(\dfrac{1,225m+147}{m+600}\).100%=49%
=>m=200g
Trộn 200g SO3 vào 1 lít dd H2SO4 17% có KLR D= 1,12 g/ml. Tính nồng độ % của dd H2SO4 thu được
Hoa tan 200g so3 vao 1lit dd h2so4 17% co d=1.12g/ml.tim C% cua đ thu duoc?
SO3 + H2O = H2SO4
(32+3*16)= 80........(2+32+4*16)=98
200g.......................x(g)
x= (200 * 98) / 80 = 245g
khoi luong dd H2SO4 truoc phan ung la: m = d * v = 1.12 * 1000 = 1120g
khoi luong H2SO4 truoc pu la: m = (1120 * 17) / 100 = 190.4g
khoi luong H2SO4 sau pu la: m = 190.4 + 245 = 435.4g
khoi luong dd H2SO4 sau pu la: m = 1120 + 200 = 1320g
C% cua dd thu duoc la: C%= ( 435.4 / 1320) *100 = 32.985%
Hòa tan m gam SO3 vào 500ml dd H2SO4 24,5%(d=1,2g/ml) thu đc dd H2SO4 49%.Tính m
mdung dịch H2SO4 = 500.1,2 \(=600\left(g\right)\)
=> mH2SO4 = 600.24,5% \(=147\left(g\right)\)
PTHH : SO3 + H2O -> H2SO4
nSO3 = \(\dfrac{m}{80}\left(mol\right)\)
Theo PTHH => nH2SO4 = m/80 (mol) => mH2SO4 = 1,225m(g)
=> \(\Sigma m_{H2SO4}=1,225m+\)147 (g)
mdung dịch = m + 600 (g)
Theo bài ra ta có hệ :
\(\dfrac{1,225m+147}{m+600}.100\%=49\%\)
=> m=392 (g)
người ta pha 150g dd H2SO4 30%vào 50ml dd h2so4 1M (có khối lượng riêng D=1,07g/ml).tính nồng độ phần trăm dd thu đc
Ta có: \(m_{H_2SO_4}=150\cdot30\%+0,05\cdot1\cdot98=49,9\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{49,9}{150+50\cdot1,07}\cdot100\%\approx24,52\%\)
Trộn 100g dd chứa muối Sunfát của một kin loại kiềm, nồng độ 16,4% với 100g dd KHCO3 4,4%. Sau khi PƯ kết thức thu đc dd A có khối lượng < 200g. Cho 200g dd BaCl2 6,24% vào dd C thu đc dd D. dd D còn có thể PƯ đc vs dd H2SO4. Hãy Xác định công thức muối sunfát kim loại kiềm ban đầu.
a) Gọi R là kí hiệu và cũng là NTK của kim loại kiềm
số mol NaHCO3 = 4,2 : 84 = 0,05 (mol)
Muối R2SO4 không p/ư với NaHCO3.--> muối đem dùng là RHSO4.
2RHSO4 + 2NaHCO3 -->Na2SO4 + R2SO4 + 2H2O + 2CO2 (khí)
0,05 mol ...0,05 mol …..0,025 mol.....0,025 mol…….....0,05 mol
Khối lượng dung dịch A giảm là do khí CO2 thoát ra.
-Khi thêm 0,1 mol BaCl2 vào dd A vẫn còn dư SO4(2-),
Chứng tỏ số mol SO4(2-) > 0,1 (mol)
-Thêm tiếp 0,02 mol BaCl2 vào dd A thì dư BaCl2 ,
như vây số mol SO4(2-) < 0,12 (mol)
Na2SO4 + BaCl2 ------> 2NaCl + BaSO4
0,05...<---...0,05...--->....0,1..--->...
NaHSO4 + BaCl2 ---->BaSO4(rắn) + HCl + NaCl
0,06...<---... 0,06...--->....0,06...--->...0,06...0,06
=> (R + 97).0,1< 13,2 < (R + 97).0,12
Hay 13 < R < 35. Chỉ có kim loại Na là thỏa mãn.
Vậy muối sunfat kim loại kiềm là NaHSO4.
b) Số mol NaHSO4 ban đầu = 13,2 : 120 = 0,11 (mol)
*Nồng độ % các chất tan trong dung dịch A:
Khối lượng dd A = 100 + 100 – 0,05.44 = 197,8 (g)
Chất tan trong dd A: mNa2SO4 = 0,05. 142 = 7,1 (g) => C% Na2SO4 = 3,59 %
0,11 – 0,05 = 0,06 mol NaHSO4 dư --> mNaHSO4 dư = 7,2 (g)
=> C% NaHSO4 dư = 3,64 %.
*Nồng độ % các chất tan trong dung dịch D:
Khối lượng dd D = mdd A + 100 + 20 – 0,11.233 = 292,17 (g)
Chất tan trong dd D:
0,11 + 0,05 = mol NaCl; Khối lượng NaCl = 0,16. 58,5 = 9,36 (g)
=> C% NaCl = 3,2% ;
- nBaCl2 dư = 0,01 (mol)--> Khối lượng BaCl2 dư = 2,08 (g)
=> C% BaCl2 (dư) = 0,71%
-Số mol HCl = 0,06 (mol)-->Khối lượng HCl = 2,19 (g)
=> C% HCl = 0,75 %.
cho mạt sắt hoàn tan vào vừa đủ 100g dd h2s04 x%(vừa đủ) thu đc 224 ml khí đktc và dd X
A> Viết pthh
b> tính x
c> tính nồng độ % của dd muối tạo thành
a) $Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
b)
Theo PTHH : $n_{H_2SO_4} = n_{H_2} = \dfrac{224}{1000.22,4} = 0,01(mol)$
$C\%_{H_2SO_4} = \dfrac{0,01.98}{100}.100\% = 0,98\%$
$\Rightarrow x = 0,98$
c) $n_{Fe} = n_{H_2} = 0,01(mol)$
$m_{dd\ sau\ pư} = m_{Fe} + m_{dd\ H_2SO_4} - m_{H_2} = 0,01.56 + 100 - 0,01.2 = 100,54(gam)$
$C\%_{FeSO_4} = \dfrac{0,01.152}{100,54}.100\% = 1,51\%$
hòa tan 11,5 g na vào 500 g dd naoh có nồng độ 8% thu đc dd A.a, tính nồng độ % chất tan trong dd thu đc.b,để trung hòa dd A cần dùng bn ml dd X chứa đồng thời hcl 1M và h2so4 0,5M
a) \(n_{Na}=\dfrac{11,5}{23}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{8\%.500}{40}=1\left(mol\right)\)
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
0,5---------------->0,5------->0,25
\(\Sigma n_{NaOH}=0,5+1=1,5\left(mol\right)\)
\(m_{ddsaupu}=11,5+500-0,25.2=511\left(g\right)\)
=> \(C\%_{NaOH}=\dfrac{1,5.40}{511}.100=11,74\%\)
b) Gọi thể tích dung dịch X cần tìm là V
\(n_{H^+}=V.1+V.0,5.1=2V\left(mol\right)\)
\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
Ta có : \(n_{H^+}=n_{OH^-}=1,5\left(mol\right)\)
=> 2V=1,5
=> V=0,75(lít)
Hòa tan hoàn toàn 3g hỗn hợp E gồm đồng và bạc vào 500ml dd H2SO4 (d = 1,84 g/ml) thu đc dd F trong đó lượng H2SO4 còn dư bằng 92,4% luoiwngj ban đầu. Đổ từ từ dd F vào 107,24 ml nước cất thì vừa đủ tạo thành 200g dd G
1. XĐ thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp E
2. Tính nồng đọ C % các chất tan trong dd G và của dd H2SO4 ban đầu. Cho biết khối lượng riêng của nước bằng 1g/ml