giải thích sự tạo thành mây
Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?
A. Sương đọng trên lá cây
B. Sự tạo thành sương mù
C. Sự tạo thành hơi nước
D. Sự tạo thành mây
Chọn C
Sự tạo thành hơi nước là từ quá trình bay hơi hoặc sôi của nước lỏng chứ không phải sự ngưng tụ.
A. Sương đọng trên lá cây không phải là sự ngưng tụ.
giải thích sự tạo thành giọt nước tạo thành trên lá cây?
Vào buổi sáng sớm , nhiệt độ thấp . Khi cây thoát hơi nước , hơi nước thoát ra khỏi lá gặp không khí lạnh sẽ ngưng tụ trên lá .
vì ban ngày nhiệt độ cao hơn ban đêm
mà sự ngưng tụ phải phụ thuộc vào nhiệt độ thấp mà ban ngày nhiệt cao nên sự ngưng tụ ko thể diễn ra
ban đêm nhiệt độ lạnh đi nên sự ngưng tụ diễn ra nên giọt nước đọng trên lá
Giải thích sự tạo thành mưa axit.
Cơ chế hình thành mưa axit là cơ chế hình thành những chất hoá học hình thành lên axit, đó là SO2, NOx,các chất này từ các nguồn khác nhau được thải vào bầu khí quyển. ... Khi trời mưa, tuyết, các hạt acid này tan trong nước mưa, hoặc lắng đọng trong tuyết làm độ pH giảm, gây mưa axit .
Cơ chế hình thành mưa axit là cơ chế hình thành những chất hoá học hình thành lên axit, đó là SO2, NOx,các chất này từ các nguồn khác nhau được thải vào bầu khí quyển. ... Khi trời mưa, tuyết, các hạt acid này tan trong nước mưa, hoặc lắng đọng trong tuyết làm độ pH giảm, gây mưa axit .
Cơ chế hình thành mưa axit là cơ chế hình thành những chất hoá học hình thành lên axit, đó là SO2, NOx,các chất này từ các nguồn khác nhau được thải vào bầu khí quyển. Trong khí quyển những chất này trải qua nhiều phản ứng hoa học khác nhau,kết hợp với nước tạo thành các hạt acid sulfuric(H2SO4), axit nitơric (HNO3). Khi trời mưa, tuyết, các hạt acid này tan trong nước mưa, hoặc lắng đọng trong tuyết làm độ pH giảm, gây mưa axit
Quá trình này diễn ra theo các phản ứng hoá học sau đây:
Lưu huỳnh:
S + O2 → SO2
Quá trình đốt cháy lưu huỳnh trong khí oxi sẽ sinh ra lưu huỳnh điôxít.
SO2 + OH· → HOSO2
Phản ứng hoá hợp giữa lưu huỳnh điôxít và các hợp chất gốc hiđrôxyl.
HOSO2· + O2 → HO2· + SO3
Phản ứng giữa hợp chất gốc HOSO2 và O2 sẽ cho ra hợp chất gốc HO2 và SO3 (lưu huỳnh triôxít).
SO3(k) + H2O(l) → H2SO4(l)
Lưu huỳnh triôxít SO3 sẽ phản ứng với nước và tạo ra axít sulfuric H2SO4. Đây chính là thành phần chủ yếu của mưa axít.
Nitơ:
N2 + O2 → 2NO;
2NO + O2 → 2NO2;
3NO2(k) + H2O(l) → 2HNO3(l) + NO(k);
Axit nitoric (HNO3) cũng là thành phần chính của mưa axit
Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ? *
A. Sương đọng trên lá cây.
B. Sự tạo thành sương mù.
C.Đốt một ngọn đèn dầu
D. Sự tạo thành mây.
Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ? *
A. Sương đọng trên lá cây.
B. Sự tạo thành sương mù.
C.Đốt một ngọn đèn dầu
D. Sự tạo thành mây.
Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng
Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng
mắt ta nhìn thấy ảnh ảo vì các tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo
Mắt ta nhìn thấy ảnh ảo vì các tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo
Trường hợp nào sau đây không phải sự ngưng tụ A.Sự tao thành sương mù B.Sự tạo thành mưa C.Sự tạo thành hơi nước D.Sự tạo thành mây
Vận dụng sự bay hơi ngưng tụ giải thích hiện tượng sự tạo thành muối.....
hiện tượng thủy triều đưa nc biển vào đất liền.....ở đó có cái lỗ để dug nhữg hạt muối còn chưa hoàn chỉnh, van con hoi nc..sau đó họ cho ra nắng,.....de bay hoi dj de tao thanh muoi
ở những làng làm muối ruộng họ không trong lúa mà làm muối
họ đưa nuocs biển vào ruộng mà trong nc biển có cac muối hòa tan từ trong nuocs suối đổ ra, khi trời nắng thì hơi nc bốc lên chỉ lể lại các hạt muối nhỏ li nhi tạo thanh nhuwgx hạt muôi ta thường ăn
Ở những ruộng muối, họ thường :
- Lấy nước biển từ biển vào.
- Cho nước biển đó cho lên sân phơi. (dưới ánh sáng mặt trời)
-> Nước bay hơi còn lại muối. (do muối không thể bay hơi)
-> Người ta thu gom muối lại.
-> Tạo thành muối.
giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá vào ban đêm
Về ban đêm nhiệt độ hạ xuống, hơi nước trong không khí quanh lá cây ngưng tụ thành những giọt sương, nhiều giọt sương tụ lại tạo thành những giọt nước.
Về ban đêm nhiệt độ hạ xuống, hơi nước trong không khí quanh lá cây ngưng tụ thành những giọt sương, nhiều giọt sương tụ lại tạo thành những giọt nước.
Bản chất sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm chính là sự ngưng tụ của không khí. Ban đêm nhiệt độ không khí giảm xuống làm ngưng tụ lượng hơi nước tạo thành giọt đọng lại trên lá.
Hãy giải thích sự liên kết giữa hai nguyên tử H tạo thành phân tử H 2 giữa hai nguyên tử C1 tạo thành phân tử Cl 2
Nguyên tử H, với cấu hình electron là 1 s 1 có 1 electron hoá trị. Trong phân tử H 2 hai nguyên tử H liên kết với nhau bằng cách mỗi nguyên tử H góp 1 electron tạo thành một cặp electron chung :
Như vậy, trong phân tử H 2 mỗi nguyên tử có 2 electron giống lớp vỏ bền vững của khí hiếm heli (He).
Nguyên tử clo (Cl) có 7 electron hoá trị. Một cách tương tự, trong phân tử Cl 2 mỗi nguyên tử C1 đạt được cấu hình 8 electron ở lớp ngoài cùng giống nguyên tử khí hiếm Ar khi mỗi nguyên tử góp 1 electron tạo thành cặp electron chung :
Liên kết giữa hai nguyên tử H hay giữa hai nguyên tử C1 được gọi là liên kết cộng hoá trị.
Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học ? Giải thích ?
1) Hòa tan sữa vào nước.
2) Khi đốt đèn cồn, cồn cháy tạo thành khí carbon dioxide và nước.
3) Nước bốc hơi thành mây, gặp lạnh thành mưa.
4) Giấm bay hơi trong không khí.
5) Đường nung nóng thu được than và nước.
6) Đinh sắt để lâu trong không khí bị gỉ.
7) Cồn đậy không kín bị bay hơi.
8) Sữa để lâu bị chua.
Hiện tượng vật lí: ( 1 - 3 - 4 - 7 )
- Hòa tan sữa vào nước
- Nước bốc hơi thành mây, gặp lạnh thành mưa
- Giấm bay hơi trong không khí
- Cồn đậy không kín bị bay hơi
Hiện tượng hóa học: ( còn lại )
- Khi đốt đèn cồn, cồn cháy tạo thành khí carbon dioxide và nước
- Đường nung nóng trong không khí bị gỉ
- Sữa để lâu bị chua