Câu 3: Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ A. Tạo thành mây B. Gió thổi C. Mưa rơi D. Lốc xoáy
Dựa vào kiến thức về hiện tượng bay hơi và ngưng tụ. Em hãy giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm?
Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?
A. Sương đọng trên lá cây
B. Sự tạo thành mây
C. Sự tao thành sương mù
D. Sự tạo thành hơi nước
Em vừa ms thi, có câu này em ko bt nên mn giúp em vs ak!!! Mơn nhìu
1.Trong các hiện tượng sau đây , hiện tượng nào không phải là sự bay hơi?
a. Quần áo dau khi giặt phơi khô.
b. Lau ướt bảng, Một lúc sau bảng sẽ khô.
c. Mực khô sau khi viết.
d. Sự tạo thành giọt nước đọng trên cây.
2. Mây được tạo thành từ.
a. Nước bay hơi.
b. Khói.
c. Nước đông đặc.
d. Hơi nước ngưng tụ.
3. Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên gồm hiện tượng vật lý nào?
a. Bay hơi.
b. Ngưng tụ.
c. Bay hơi và ngưng tụ.
d. Cả a,b,c đều sai.
4. Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ?
a. Hơi nước trong các đám mây sau một thời gian sẽ tạo thành mưa.
b. Khi hà hơi vào mặt kính cửa sổ sé xuất hiện nhưng hạt nước nhỏ làm mờ kính.
c. Sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm.
d. Nước mưa trên đường nhựa biến mất khi Mặt Trời lại xuất hiện sau cơn mưa.
Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm?
4/ Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ?
A. Khói tỏa ra từ vòi ấm đun nước.
B. Nước trong cốc cạn dần.
C. Phơi quần áo cho khô.
D. Sự tạo thành hơi nước.
5/ Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ?
A. Sương đọng trên lá cây.
B. Có thể nhìn thấy hơi thở vào những ngày trời lạnh.
C. Những ngày nắng hạn nước trong ao hồ cạn dần.
D. Hà hơi vào mặt gương thấy gương mờ đi.
6/ Bên ngoài thành cốc đựng nuớc đá có nước vì:
A. Nước trong cốc có thể thấm ra ngoài.
B. Hơi nước trong không khí ngưng tụ gặp lạnh tạo thành nước.
C. Nước trong cốc bay hơi ra bên ngòai.
D. Nước trong không khí tụ trên thành cốc.
7/ Khi lau bảng bằng khăn ướt thì chỉ một lát sau là bảng khô vì :
A. Sơn trên bảng hút nước.
B. Nước trên bảng chảy xuống đất.
C. Nước trên bảng bay hơi vào không khí.
D. Gỗ làm bảng hút nước.
8/ Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là của sự bay hơi ?
A. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với một chất lỏng.
B. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng.
C. Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng.
D. Không phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng.
9/ Tốc độ bay hơi của nước trong một cốc hình trụ càng lớn khi :
Nước trong cốc càng nhiều. B) Nước trong cốc càng ít.
C) Cốc được đặt trong nhà. D) Cốc được đặt ngoài sân.
Trong mỗi trường hợp sau diễn ra quá trình bay hơi hay ngưng tụ?
1. Quần áo ướt khi phơi dưới ánh nắng sẽ khô đần.
2. Tấm gương trong nhà tắm bị mờ khi ta tắm nước nóng.
thế nào là sự bay hơi, ngưng tụ. em hãy cho ví dụ về sự bay hơi, một ví dụ về sự ngưng tụ
Nêu kết luận vè sự bay hơi và sự ngưng tụ. Tốc độ bay hơi của 1 chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Cho ví dụ minh họa.