Tham khảo :
1. Diễn ra sự bay hơi nước (do đó quần áo khô dần).
2. Diễn ra sự ngưng tụ (hơi nước nóng bay lên, gặp mặt gương lạnh nên ngưng tụ thành những hạt nước bám vào tấm gương, làm tấm gương mờ đi).
Tham khảo :
1. Diễn ra sự bay hơi nước (do đó quần áo khô dần).
2. Diễn ra sự ngưng tụ (hơi nước nóng bay lên, gặp mặt gương lạnh nên ngưng tụ thành những hạt nước bám vào tấm gương, làm tấm gương mờ đi).
1.Trong các hiện tượng sau đây , hiện tượng nào không phải là sự bay hơi?
a. Quần áo dau khi giặt phơi khô.
b. Lau ướt bảng, Một lúc sau bảng sẽ khô.
c. Mực khô sau khi viết.
d. Sự tạo thành giọt nước đọng trên cây.
2. Mây được tạo thành từ.
a. Nước bay hơi.
b. Khói.
c. Nước đông đặc.
d. Hơi nước ngưng tụ.
3. Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên gồm hiện tượng vật lý nào?
a. Bay hơi.
b. Ngưng tụ.
c. Bay hơi và ngưng tụ.
d. Cả a,b,c đều sai.
4. Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ?
a. Hơi nước trong các đám mây sau một thời gian sẽ tạo thành mưa.
b. Khi hà hơi vào mặt kính cửa sổ sé xuất hiện nhưng hạt nước nhỏ làm mờ kính.
c. Sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm.
d. Nước mưa trên đường nhựa biến mất khi Mặt Trời lại xuất hiện sau cơn mưa.
4/ Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ?
A. Khói tỏa ra từ vòi ấm đun nước.
B. Nước trong cốc cạn dần.
C. Phơi quần áo cho khô.
D. Sự tạo thành hơi nước.
5/ Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ?
A. Sương đọng trên lá cây.
B. Có thể nhìn thấy hơi thở vào những ngày trời lạnh.
C. Những ngày nắng hạn nước trong ao hồ cạn dần.
D. Hà hơi vào mặt gương thấy gương mờ đi.
6/ Bên ngoài thành cốc đựng nuớc đá có nước vì:
A. Nước trong cốc có thể thấm ra ngoài.
B. Hơi nước trong không khí ngưng tụ gặp lạnh tạo thành nước.
C. Nước trong cốc bay hơi ra bên ngòai.
D. Nước trong không khí tụ trên thành cốc.
7/ Khi lau bảng bằng khăn ướt thì chỉ một lát sau là bảng khô vì :
A. Sơn trên bảng hút nước.
B. Nước trên bảng chảy xuống đất.
C. Nước trên bảng bay hơi vào không khí.
D. Gỗ làm bảng hút nước.
8/ Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là của sự bay hơi ?
A. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với một chất lỏng.
B. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng.
C. Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng.
D. Không phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng.
9/ Tốc độ bay hơi của nước trong một cốc hình trụ càng lớn khi :
Nước trong cốc càng nhiều. B) Nước trong cốc càng ít.
C) Cốc được đặt trong nhà. D) Cốc được đặt ngoài sân.
Tốc độ bay hơi sẽ thay đổi thế nào trong các trường hợp sau đây? Nguyên nhân chính?
a.Đem thóc ra phơi nắng
b.Bật quạt điện chĩa vào quần áo ướt
c.Chuyển đựng nước bằng cốc sang đựng nước bằng dĩa
Các bạn giúp mình với mình đang cần gấp
tốc độ bay hơi sẽ thay đổi thế nào tong các trường hợp sau đây ? nguyên nhân chính
a. đem thóc ra phơi nắng
b. bật quạt điện chĩa vào quầ áo ướt
c. chuyển đựng nước bằng cốc sang đựng bằng đĩa
Thế nào là quá trình bay hơi và ngưng tụ ? Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào?
hiện tượng nào sau đây là hiện tượng ngưng tụ?
a. trời nóng bức khiến nước trong hồ cạn dần
b.khói bốc lên từ đĩa thức ăn nóng
c.sáp bị chảy lỏng khi nung nóng
d.nước đóng băng
người dân ứng dụng sự bay hơi , sự ngưng tụ vào trong đời sống xản xuất :
a. phơi, sấy khô hoa quả
b. thả bèo hoa dâu, bèo tấm vào các ruộng lúa nước mới cấy
c. làm muối thô
d. quá trình sản xuất rượu, nước hoa
GIÚP MÌNH ĐI
1) Có 1 vũng nước đọng trên sân , làm thế nào để vùng nước bay hơi hết?
2) Tại sao những ngày ẩm ướt, phơi đồ lại lau khô?
3) Tại sao khi để rau quả vào tủ lạnh, ta phải để vào túi ni lông?