Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
heliooo
Xem chi tiết
Minh Nhân
1 tháng 5 2021 lúc 9:34

Anh nghĩ là nhiệt kế nước => nhiệt kế rượu !

Để đo nhiệt độ của hơi nước người ta phải dùng nhiệt kế thủy ngân vì nó có GHĐ là 1300C > 1000C (nhiệt độ sôi của nước) và không dùng nhiệt kế rượu vì có GHĐ là 500C < 1000C

Kirito
Xem chi tiết
Nguyen Phuong Thao
Xem chi tiết
Dương Thị Thảo Nguyên
3 tháng 4 2021 lúc 8:47

Câu 2: Chất rắn: 

\(\rightarrow\) Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

      Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Chất lỏng:

\(\rightarrow\) Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

     Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Chất Khí :

\(\rightarrow\) Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

     Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Câu 3 :

Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ

Có niều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế dầu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế, nhiệt kế kim loại, nhiệt kế điện từ,.....

Câu 4 :

Đặc điểm của nhiệt kế y tế : 

+ Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: 350C

+ Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 420C

+ Phạm vi đo của nhiệt kế: 350\(\rightarrow\) 420C

+ Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế: 0,10C

+ Nhiệt độ được ghi màu đỏ: 370C

Câu 5 :

Ròng rọc cố định cho ta lợi về hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp 

Ròng rọc cố định không cho ta lợi về lực

Câu 7:

Sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều : 

Rắn, lỏng, khí

♫♫♫

 

Đinh Hồ Đăng Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Như Quảng
9 tháng 4 2020 lúc 12:39

Câu 1:
Dùng ròng rọc có lợi gì?
Lấy 1 ví dụ về ròng rọc có trong vật dụng và thiết bị thông thường ? Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng ròng rọc ta nên làm thế nào?
Câu 2:
Khi tăng nhiệt độ, khi giảm nhiệt độ thì thể tích của các chất thay đổi như thế nào?
Lấy 3 ví dụ về các chất rắn, lỏng, khí khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn và cách khắc phục.
Câu 3: Khi quả bóng bàn bi móp, làm thế nào để quả bóng phồng lên. Giải thích tại sao?
Câu 4: Tại sao khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì mực chất lỏng trong nhiệt kế hạ xuống một ít rồi sau đó mới dâng cao hơn mức ban đầu ?
Câu 5:
Trong các chất sắt, đồng, rượu, thủy ngân, khí oxy, khí hiđrô chất nào nở vì nhiệt giống nhau, chất nào nở vì nhiệt khác nhau?
Lấy 3 ví dụ về các chất rắn, lỏng, khí khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn và cách khắc phục.
Câu 6: Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi ta nên mở nút bằng cách nào? Vì sao lại làm như vậy?
Câu 7: Một bình cầu thủy tinh chứa không khí được đậy kín bằng nút cao su, xuyên qua nút thủy tinh là một thanh thủy tinh hình chữ L (hình trụ hở hai đầu). Giữa ống thủy tinh nằm ngang có một giọt nước màu như hình vẽ. Hãy mô tả hiện tượng xảy ra khi hơ nóng bình cầu?
Câu 8: Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng ? Làm thế nào để tránh hiện tượng vỡ cốc như trên?
Câu 9:Tại sao các tấm tôn lợp có dạng lượn sóng?
Câu 10:Tại sao khi đun nước ta không đổ nước thật đầy ấm?
Câu 1:
a) Nêu được tác dụng của ròng rọc là giảm lực kéo hoặc đổi hướng của lực kéo.
bLấy 1 ví dụ về ròng rọc có trong vật dụng và thiết bị thông thường: Máy tời ở công trường xây dựng (hoặc ròng rọc kéo gầu nước giếng)
- Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng ròng rọc ta nên kết hợp cả ròng rọc cố định và ròng rọc động, thiết bị này gọi là palăng.
Câu 2:
a) Thể tích của các chất tăng khi tăng nhiệt độ, giảm khi giảm nhiệt độ.
b) Ví dụ 1: Chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt nếu sát vào nhau thì khi nhiệt độ tăng hai thanh ray dãn nở sẽ bị ngăn cản lẫn nhau nên chúng đẩy nhau, kết quả là cả hai thanh đều bị cong. Cách khắc phục là tạo ra một khe hở hợp lí giữa hai thanh.
Ví dụ 2: Khi đun nước nếu ta đổ nước đầy ấm thì khi sôi, nước nở nhiều hơn ấm nên nước bị cản trở, vì vậy nước đẩy vung bật lên và trào ra ngoài. Cách khắc phục là khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm.
Ví dụ 3: Nếu ta bơm xe đạp quá căng thì khi nhiệt độ tăng, khí trong xăm xe dãn nở nhiều hơn xăm bị xăm ngăn cản nên tác dụng lực lớn vào xăm gây nổ xăm. Cách khắc phục là không nên bơm xe đạp quá căng.
Câu 3: - Ta bỏ quả bóng bàn vào nước nóng . Quả bóng sẽ phồng lên.
- Vì không khí chứa trong quả bóng khi nóng lên sẽ nở ra làm phồng quả bóng .
Câu 4: - Khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì lúc đầu mực chất lỏng trong nhiệt kế giảm xuống vì thuỷ tinh nở ra nhưng chất lỏng chưa kịp nở.
- Sau đó chất lỏng nở ra, và nở nhiều hơn chất rắn nên mực chất lỏng trong nhiệt kế dâng lên cao hơn mức ban đầu.
Câu 5: Chất nở vì nhiệt giống nhau là chất khí oxy, khí hiđrô, chất nở vì nhiệt khác nhau là chất sắt, đồng, rượu, thủy ngân.
Ví dụ 1: Chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt nếu sát vào nhau thì khi nhiệt độ tăng hai thanh ray dãn nở sẽ bị ngăn cản lẫn nhau nên chúng đẩy nhau, kết quả là cả hai thanh đều bị cong. Cách khắc phục là tạo ra một khe hở hợp lí giữa hai thanh.
Ví dụ 2: Khi đun nước nếu ta đổ nước đầy ấm thì khi sôi, nước nở nhiều hơn ấm nên nước bị cản trở, vì vậy nước đẩy vung bật lên và trào ra ngoài. Cách khắc phục là khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm.
Ví dụ 3: Nếu ta bơm xe đạp quá căng thì khi nhiệt độ tăng

Khách vãng lai đã xóa
•๖ۣۜ长υɀ༄
13 tháng 4 2020 lúc 8:51

Câu 7:

-Lấy ví dụ về ròng rọc được sử dụng trong đời sống: 

+Máy tời ở công trường xây dựng 

+ Ròng rọc gầu nước giếng 

- Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì phải dùng cả ròng rọc động và ròng rọc cố định. Bộ máy kết hợp giữa hai loại ròng rọc đó được gọi là pa-lăng.

Câu 8:

1. Thể lỏng :

Đóng chai nước ngọt thật đầy :

Khi để nước ngọt trong chai ngoài trời nắng, nước trong chai nóng lên, nở ra, thể tích tăng và dâng lên gặp nút chai cản trở gây ra lực lớn làm bật nút chai.

Cách khắc phục : Đóng chai nước ngọt vừa phải, không đầy.

2. Thể rắn :

Giữa các thanh ray không có khe hở :

Khi trời nóng, các thanh ray sẽ nóng lên, nở ra, thể tích tăng gặp các thanh khác cản trở gây ra lực lớn làm cong đường ray.

Cách khắc phục : Giữa các thanh ray để khe hở.

3. Thể khí :

Bơm bánh xe đạp quá căng :

Vào mùa hè, không khí trong bánh xe sẽ nóng lên, nở ra, thể tích khí tăng gặp ruột bánh xe cản trở gây ra lực lớn làm nổ bánh xe.

Cách khắc phục : Bơm bánh xe đạp vừa phải, không bơm quá căng.


Câu 9:

Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong đẩy ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài cũng nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.

Câu 10:

Nhiệt kế thủy ngân : Đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm

Nhiệt kế rượu : Đo nhiệt độ khí quyển

Nhiệt kế y tế : Đo nhiệt độ cơ thể người

Khách vãng lai đã xóa
29 . Hoàng Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
Good boy
21 tháng 4 2022 lúc 20:39

Nồi cơm điện

máy sấy

Nhiệt của dòng điện được dụng cụ đó dùng để làm nóng 

LƯƠNG THỊ YẾN  VI
Xem chi tiết

Xenxiut:

nhiệt độ nước đá đang tan là 0oC, hoi nuoc dang soi la 100oC

Farenhai:
nhiệt độ nước đá đang tan là 320F,nhiệt độ nước đang sôi là 2120F

bin sky
5 tháng 5 2021 lúc 21:17

nhiệt độ nước đá đang tan là:\(0^0C\) tương ứng với \(32^0F\)

Nhiệt độ nước đang sôi là: \(100^0C\) tương ứng với \(212^0F\)

Matsumi
Xem chi tiết
Ái Nữ
4 tháng 4 2018 lúc 11:48

1) Hãy nêu những kết luận về một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt.

2) Hãy nêu những kết luận về Nhiệt kế - Nhiệt giai.

Giải:

1) Kết luận 1 số ứng dụng sự nở vì nhiệt

- Để làm bàn ủi nhờ có băng kép hoạt động do nhiệt

- Để khi điện có sự cố thì mạch điện có thể tự ngắt tránh làm cháy và hư hỏng nhà

2) -Nhiệt kế : Nhiệt độ của nước đá đang tan đo được là \(0^0C\), hơi nước sôi là \(100^0C\)

- Nhiệt giai : Nhiệt độ của nước đá đang tan đo được là \(32^0F\), hơi nước sôi là \(212^0F\)

- Nhiệt kế và nhiệt giai đều là dụng cụ để đo nhiệt

Nguyễn Anh Duy
Xem chi tiết
Hà Kute
8 tháng 5 2016 lúc 9:00

Nhiệt kế :

Rượu : Đo nhiệt độ lò nung + khí quyển

Y tế : đo nhiệt độ cơ thể người

Thủy ngân : dùng trong các phòng thí nghiệm

Hà Kute
8 tháng 5 2016 lúc 9:00

Nhớ tick nha !!!

 

bin truong
Xem chi tiết
Nhien Phand
11 tháng 5 2017 lúc 13:44

Câu 7.

Sự nóng chảy
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật ko thay đổi

Câu 8.

Sự đông đặc
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.