Tại sao sáng sớm thường có sương đọng lại trên lá nhưng khi mặt trời lên thì giọt nước không còn
Vào sáng sớm khi ra vườn thấy giọt sương đọng trên lá cây ? Khi nắng lên thì giọt sương này không còn nữa? Giải thích hiện trượng trên
Vì khi sáng sớm, các hạt nước trong không khí ngưng tụ tạo thành sương đọng lại trên lá cây, đó gọi là sự ngưng tụ. Khi nắng lên, các giọt nước nay ko còn vì khi nắng lên chiếu vào những hạt sương, chúng nóng lên rồi bốc hơi nên không còn nữa, đó gọi là sự bay hơi.
-Vì trong không khí có hơi nước
- Buổi sáng gặp trời lạnh, hơi nước sẽ ngương tụ thành những giọt nước bám trên lá cây
- Khi nắng lên thì giọt nước này ko còn nữa, vì mặt thoáng của hơi nước này ngưng tụ rộng nên nó bay hơi nhanh khi gặp trời nắng
vào mỗi buổi sáng thường xuất hiện những giọt sương đọng trên lá cây,ngọn cỏ nhunh sau đó khi mặt trời xuất hiện những giọt sương đó lại biến mất . hãy giải thích tại sao
- Về ban đêm nhiệt độ hạ xuống , hơi nước trong không khí quanh lá cây ngưng tụ lại thành những giọt sương , nhiều giọt sương tụ lại trên lá tụ thành nhứng giọt nước . Khi mặt trời xuất hiện , nhiệt độ tăng cao , làm cho những hạt sương đó nóng chảy và tan ra .
Ban đêm cây hút nước, nước được chuyển theo mạch gỗ lên lá và thoát ra ngoài. Nhưng qua những đêm ẩm ước, độ ẩm tương đối của không khí quá cao, bão hoà hơi nước, không thể hình thành hơi nước để thoát vào không khí như ban ngày, do đó nước ứ qua mạch gỗ ở tận các đầu cuối của lá, nơi có khí khổng. Hơn nữa do các phân tử nước có lực liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt, hình thành nên giọt nước treo đầu tận cùng của lá. Đặt biệt, hiện tượng ứ giọt thường xuất hiện ở thực vật một lá mầm như cây lúa, cây ngô, cây cỏ (sương treo đầu ngọn cỏ). Đối với những lá xẽ thuỳ(có nhiều đầu lá) thì có thể ứ giọt tại nhiều đầu lá.
Bởi vì giọt sương bị bay hơi
giải thích sự tạo thành giọt sương đọng trên lá cây vào ban đêm?Tại sao khi mặt trời lên sương tan
Bản chất sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm chính là sự ngưng tụ của không khí. Ban đêm nhiệt độ không khí giảm xuống làm ngưng tụ lượng hơi nước tạo thành giọt đọng lại trên lá.
-Khi mặt trời mọc,nhiệt độ trong khí cao hơn sương mù sẽ tan đi mất,vì nhiệt độ tăng nhầm cho tốc độ bay hơi tăng.
vì vào ban đêm nhiệt độ giảm nên hơi nước ngưng tụ lại trên lá cây tạo thành giọt sương, khi mặt trời lên nhiệt độ sẽ tăng làm cho giọt sương bị bay hơi
Vào những buổi sáng trời lạnh, các em có thể quan sát thấy trên các lá cây, ngọn cỏ, mạng nhện ngoài sân, vườn có đọng những giọt nước dù ban đêm trời không mưa. Đó chính là những giọt sương.
Những giọt sương này từ đâu có? Tại sao những giọt sương thường chỉ xuất hiện vào ban đêm hoặc gần sáng? Vào ban ngày, vì sao những giọt sương này mất đi?
Vào ban ngày thì không khí đã chứa 1 lượng hơi nước nhất định nhưng khi về ban đêm do nhiệt độ giảm suống khá nhanh và nhiệt độ giữa ban đêm và ban ngày trênh lệch khá nhiều và vì thế mà hơi nước trong không khí ngưng tụ lại thành những giọt sương.Và đặc biệt khi trời mà quang mây gió nhẹ thì mặt đất phát xạ nhiệt và không khí nhanh hơn khiến nhiệt độ giảm suống khá đột ngột điều này khiến hơi nước trong không khí sát mặt đất rễ bão hòa hơn hình thành sương mù từ nửa đêm đến sáng sớm.
Vào ban ngày các giọt sương mất đi do nhiệt độ ban ngày tăng nên do mặt trời mọc khiến hơi nước không thể ngưng tụ được lâu dài và sau đó bay hơi , nên vào ban ngày những giọt sương mất đi .
Những giọt sương do hơi nước ngưng tụ mà thành
Vào ban đêm, hơi nước xung quanh lá cây gặp lạnh, ngưng tụ và động lại thành những giọt sương. gần sáng, khi cây thoát hơi nước gặp không khí lạnh cũng sẽ ngưng tụ thành sương.
Vào ban ngày, nhiệt độ cao sẽ làm hơi nước bốc lên, thoát hơi đi
Trời ban đêm hoặc vào lúc sáng sớm lạnh hơn ban ngày nên hơi nước trong không khí đã bị ngưng tụ thành giọt sương. Vào ban ngày nhiệt độ tăng lên làm các giọt sương bay hơi và biến mất.
tại sao vào mùa đông, sáng sớm thường có sương mù nhưng khi mặt trời lên sương mù dần tan và biến mất
Khi lớp không khí ở mặt ao, hồ, biển,... có độ ẩm cao nên khi di chuyển vào vùng có nhiệt độ thấp hơn thì nước liền "ngưng tụ" thành những hạt li ti tạo nên sương mù.
Khi mặt trời lên thì nhiệt độ cao hơn, nước không còn ngưng tụ được nữa mà bốc hơi lên cao, càng lên cao đến nhiệt độ thấp nhất định thì nước lại ngưng tụ tạo thành mây, hạt nước nặng hạt tạo thành mưa,...
giải thích tại sao vào buổi sáng, ta thường thấy các giọt nước đọng trên lá cây, ngọn cỏ. đến trưa các giọt nước này không còn nửa?
vì khi mới sáng sương xuống đọng lại trên lá cây, ngọn cỏ đó gọi là sự ngưng tụ.Đén trưa các giọt nước nay ko còn vì khi nắng lên chiếu vào giọt nước,giọt nươc nóng lên bốc hơi và đó gọi là sự bay hơi.
Hiện tượng nào dưới đây không phải là sự ngưng tụ?
a. Sương đọng trên lá cây vào sáng sớm.
b. Nước đọng từng giọt trên lá cây khi tưới cây.
c. Sương mù.
d. Nước bám dưới nắp nồi khi nấu canh.
Hiện tượng nào dưới đây không phải là sự ngưng tụ?
a. Sương đọng trên lá cây vào sáng sớm.
b. Nước đọng từng giọt trên lá cây khi tưới cây.
c. Sương mù.
d. Nước bám dưới nắp nồi khi nấu canh.
Đáp án: B, C
Giải thích:
- Vì lúc này sương mù vẫn đang trong thể khí và chưa có ngưng tụ.
- vì lúc này là nước đang trong thể lỏng sẵn.
-Ngưng tụ phải là từ thể khí sang thể lỏng
Vào buổi sáng sớm, ta thường thấy những giọt sương bám trên lá cây. Buổi trưa thì không thấy nữa. Tại sao ?
Ai đó làm ơn giúp mik nhanh lên nhé, trình bày rõ ràng, mik sắp thi học kỳ rùi
Vì buổi tối trời lạnh,những hạt sương chính là những hơi nước ngưng tụ lại bám trên lá cây , và buổi sáng sớm trời vẫn còn lạnh nên bạn nhìn thấy hạt sương
Còn vào buổi trưa thời tiết nóng hạt sương sẽ bị bay hơi hết rồi
Vì ban đêm ,nhiệt độ ngoài trời xuống thấp hơi nước trong không khí gặp nhiệt độ thấp ngưng tụ lại thành các giọt nước trên mặt lá cây .khi đến trưa ,nhiệt độ lên cao ,hơi nước gặp nhiệt độ cao bay hơi đi
hơi nước tạo thành giọt sương đọng trên lá
Tại sao ở vùng núi sương mù thường có vào buổi sáng sớm và khi mặt trời mọc sương mù lại tan?
Vì khi mặt trời mọc ,nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay hơi tăng, làm cho sương mù tan