lấy VD thực tế về quá trình bay hơi và ngưng tụ
vận dụng kiến thức về sự bay hơi để giải thích được một số hiện tượng bay hơi,ngưng tụ trong thực tế. Cho mk 2 vd đc ko
- khi phơi quần áo ở chỗ nhiều nắng quần áo càng nhanh khô
-những giọt sương
Em hãy nêu kết luận về sự bay hơi và sự ngưng tụ?lấy ứng dụng trong thực tế.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ
Sự ngưng tụ của một chất lỏng nhanh khi nhiệt độ giảm.
Ví dụ
1) Sự bay hơi:
- Khi em phơi quần áo, một lúc sau quần áo đã khô
- Khi cô giáo lau bảng, một lúc sau bảng đã khô
=> Đã có sự bay hơi của chất lỏng
2) Sự ngưng tụ
- Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, tạo thành các giọt sương.
- Nước trong cốc gặp lạnh ngưng tụ tạo thành đá
=> Đã có sự ngưng tụ của chất lỏng
lấy VD về sự bay hơi và ngưng tụ
Vật Lí 6 nha
quần áo phơi nắng nước sẽ bay hơi
ngưng tụ nước đá
mình ngĩ vậy hoc tốt Nguyễn Lam Giang
nước sôi bay hơi
hơi nước ngưng tụ đọng trên lá cây
VD: nước, xăng, dầu,..
VD: mây,....
Hơi bão hòa là hơi ở trạng thái không gian chứa hơi
A. Không có chất lỏng
B. Có chất lỏng và quá trình bay hơi đang mạnh hơn quá trình ngưng tụ.
C. Có chất lỏng và quá trình ngưng tụ đang mạnh hơn quá trình bay hơi.
D. Có chất lỏng và quá trình bay hơi đang cân bằng với quá trình ngưng tụ.
1) Trình bày quá trình diễn ra sự chuyển thể: nóng chảy, sôi, bay hơi, đông đặc, ngưng tụ.
2) Trình bày khái niệm về sự nóng chảy, sôi, bay hơi, đông đặc, ngưng tụ.
giúp mik vs ạ.....
- Sự nóng chảy: Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
- Sự đông đặc: Sự chuyển từ thế lỏng sang thể rắn.
- Sự sôi: Sự bay hơi đặc biệt.
- Sự bay hơi: Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi(khí).
- Sự ngưng tụ: Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
nêu các vd về sự bay hơi và ngưng tụ?
Ví dụ về sự bay hơi :
- Một vũng nước trên sân . Gặp nhiệt độ cao . Nước dần bốc hơi
Ví dụ về sự nhưng tụ :
- Mây đen ùn ùn kéo đến ngưng tụ và khi không giữ được chúng sẽ rơi những giọt nước xuống . Đó còn gọi là mưa
Sự bay hơi VD : Quần áo phơi ngoài sân, sau một thời gian thì khô.
Sự ngưng tụ VD : Nước bay hơi thành mây, mây gặp lạnh tạo thành mưa rơi xuống mặt đất.
3. Nêu đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình sôi
4. a) Thế nào là sự bay hơi , ngưng tụ ? Nêu VD minh họa từng quá trình ?
b) Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố nào?
c) Xây dựng phương án đơn giản kiểm tra tốc độ bay hơi phụ vào những yếu tố trên
3. Trong quá trình sôi, nhiệt độ của chất ko thay đổi
4.a) - Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
VD: nước đá tan chảy
- Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
VD: nước đc cho vào tủ lạnh.
b) Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố:
- Nhiệt độ.
- Gió.
- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
c) Kiểm tra tốc độ bay hơi:
- Nhiệt độ : Phơi quần áo vào buổi sáng và buổi tối.
- Gió : Phơi quần áo vào hôm trời nhiều gió và hôm trời ít gió.
- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng. Phơi quần áo căng ra và ko phơi căng ra.
Ảnh minh họa:
3. Đặc điểm: nhiệt độ ko thay đổi
4.a) Bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí. VD:xăng dầu ko đậy nắp sẽ bay hơi. Ngưng tụ là sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng. VD:..............................................
Quá trình nước bay hơi và ngưng tụ gọi là gì?
*tham khảo:
- Có thể nói sự sôi là quá trình ở giữa sự bay hơi và sự ngưng tụ. Khi nhiệt độ tăng cao đến mức độ nhất định thì xảy ra sự sối, sự sôi là chất lỏng chuyển hóa thành khí, khí lơ lửng gặp nhiệt độ thấp và áp suất thấp chuyển hóa thành chất lỏng.
Thế nào là quá trình bay hơi và ngưng tụ ? Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Bay hơi: là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi (khí) ở mặt thoáng của chất lỏng
-Ngưng tụ: là sự chuyển thể từ thể hơi (khí) sang thể lỏng của một chất
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng của chất lỏng