Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ton hanh gia
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Hưng
24 tháng 8 2016 lúc 13:41

chịu khó quáoho

Hanzo NamSi
Xem chi tiết
đặng tuấn đức
21 tháng 4 2019 lúc 13:18

bạn có thể tách các câu hỏi nào ra làm nhiều câu hỏi được ko ???

nhìn dài quá !!!

ohoohooho

Cao Tùng Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bảo Vy
8 tháng 12 2021 lúc 16:36

đm cao tùng lâm

Hải Đăng Nguyễn
8 tháng 12 2021 lúc 16:37

Tham khảo

– Rắn:

+ Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

+ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

– Lỏng:

+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

+ Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

– Khí:

+ Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

+ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

VD:Sáp, thuỷ tinh, kim loại ở nhiệt độ cao thích hợp thì chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Khí ni-tơ được làm lạnh trở thành khí ni-tơ lỏng. Nước ở nhiệt độ cao chuyển thành đá ở thể rắn,...

Nguyễn Ngọc Minh Anh
11 tháng 12 2021 lúc 14:40

Rắn:khay nước để trong tủ lạnh lúc sau thành đá 

Dương Kim Lan
Xem chi tiết

1. So sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của một chất?

Đáp án :

Nhiệt độ trong quá trình nóng  chảy là 80 độ C

Nhiệt độ trong quá trình đông đặc là 80 độ C

==> Vậy nhiệt độ trong quá trình nóng chảy và đông đặc trong cùng 1 chất bằng nhau (80 độ C)

2. Trong việc đúc đồng có những quá trình chuyển thể nào của đồng?

Đáp án :

Trong việc đúc tượng đồng có 2 quá trình chuyển thể:

- Đun nóng chảy đồng: Từ thể rắn biến thành thể lỏng.

- Để đồng nguội lại thành tượng: Từ thể lỏng biến thành thể rắn.

3. Ví dụ sự bay hơi ,ngưng tụ

Đáp án :

Ví dụ về hiện tượng ngưng tụ:

   +Sự tạo thành mây, sương mù....

   Ví dụ về hiện tượng bay hơi:

   +Phơi quần áo

   +Nước mưa trên đường biến mất khi mặt trời xuất hiện.......

 
Dương Kim Lan
Xem chi tiết
hot boy lạnh lùng
14 tháng 4 2019 lúc 13:51

1. Sự co dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản sẽ gây ra lực rất lớn

Ví dụ:Chất rắn: Đường ray xe lửa khi bị đám cháy lớn sẽ nở dài ra làm cong các thanh thép của đường ray.

Chất lỏng: Nước đổ đầy ấm, khi đun nóng nước sẽ nở ra làm bật nắp ấm và tràn ra ngoài.

Chất khí: Không khí trong quả bom, nếu bị đốt nóng sẽ dãn nở rất mạnh và làm nổ bom.

2. Có nhiều loại nhiệt kế như: nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế, ...
Nhiệt kế rượu : Đo nhiệt độ không khí hằng ngày

Nhiệt kế thuỷ ngân : Đo nhiệt độ trong các thí nghiệm

Nhiệt kế y tế : Đo thân nhiệt người hoặc con vật

 

Đăng Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Anh
31 tháng 10 2021 lúc 9:49

+ Sự nóng chảy là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.

+ Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.

+ Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng.

+ Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí.

Tô Hà Thu
31 tháng 10 2021 lúc 9:50

Tham khảo:

https://coccoc.com/search?query=Th%C3%AA%CC%81+na%CC%80o+la%CC%80+s%C6%B0%CC%A3+no%CC%81ng+cha%CC%89y%2C+s%C6%B0%CC%A3+%C4%91%C3%B4ng+%C4%91%C4%83%CC%A3c%2C+s%C6%B0%CC%A3+ng%C6%B0ng+tu%CC%A3+s%C6%B0%CC%A3+bay+h%C6%A1i%3F+Vi%C3%AA%CC%81t+s%C6%A1+%C4%91%C3%B4%CC%80

Đan Khánh
31 tháng 10 2021 lúc 9:51

sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn

Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.undefined

 

Lê Mai Phương
Xem chi tiết
Phạm Dương Lâm
10 tháng 5 2016 lúc 20:05

chất rắn gặp nóng sẽ nở ra

thể tích tăng

quá trình giãn nở vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn

sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng

sự đông đặc là sự chuyển thể tự thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)

sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi

phụ thuộc vào 3 yếu tố: gió, nhiệt độ, diện tích mặt thoáng của chất lỏng

nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ

25oC=80oF

 

Dương Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
5 tháng 5 2016 lúc 16:50

1)  *Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 
*Khác nhau: 
Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 

2)  *Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 
*Khác nhau: 
Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 

Dâu Tây
5 tháng 5 2016 lúc 16:53

1,Giống nhau: Các chất  lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 
Khác nhau: 
Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 
2.Giống nhau: Các chất rắn, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 

Khác nhau: 
Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 

Nguyễn An Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Việt
22 tháng 3 2016 lúc 14:07

Sự đông đặc là sự chuyển biến từ thể lỏng sang thể rắn .

Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng .

lưu uyên
22 tháng 3 2016 lúc 14:07

-sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

-sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn

lê An
22 tháng 3 2016 lúc 22:09

sự nóng chảy là chất từ thể rắn chuyển sang thể lỏng

sự đông đặc là chất từ thể lỏng chuyển sang thể rắn