Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lịnh
Xem chi tiết
phuong phuong
5 tháng 4 2016 lúc 19:53
trong nước biển không nhất thiết chỉ có muối NaCl, còn có thể có muối khác nữa (dĩ nhiên NaCl vẫn là chủ đạo) nên có độ mặn khác nhau. Còn nếu đã là muối chỉ toàn NaCl thì muối ở đâu mà trả mặn như nhau.  
Lê Dương Phương Khanh
5 tháng 4 2016 lúc 21:02

Vì vùng chí tuyến được Mặt Trời chiếu với góc chiếu sáng khá lớn, nước bốc hơi khá nhiều, nhưng lượng nước sông chảy vào khá ít. Nếu lượng nước sông chảy vào ít hơn lượng nước bị bốc hơi thì nước biển sẽ mặn hơn các vùng khác.

Nguyễn Thị Ngọc Bích
20 tháng 4 2018 lúc 20:49

Là bởi vì nước biển ở vùng chí tuyến bốc hơi rất mạnh nên nồng độ muối sẽ cao hơn các vùng khác bạn ạ!

Hương Vân Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
26 tháng 10 2023 lúc 2:27

Mùa lũ trên các sông ở Trung Bộ thường đến muộn hơn các vùng khác ở Việt Nam từ tháng 9-12 do một số nguyên nhân sau:

- Địa hình: Trung Bộ có địa hình phức tạp, nhiều dốc đứng và đồi núi, dẫn đến việc nước mưa chảy nhanh xuống sông, không được lưu giữ và thấm vào đất nhiều như các vùng khác.

- Khí hậu: Trung Bộ có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mưa đều quanh năm, nhưng mưa lớn thường tập trung vào cuối năm, từ tháng 9-12. Do đó, lượng nước lớn chảy vào sông cũng đến muộn hơn so với các vùng khác.

- Các công trình thủy điện: Các công trình thủy điện trên các sông ở Trung Bộ thường giữ lại nước để sử dụng cho việc phát điện, dẫn đến việc lượng nước chảy vào sông bị giảm, và mùa lũ đến muộn hơn.

Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng mùa lũ cũng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như mưa, gió, nhiệt độ, v.v. và có thể thay đổi từ năm này sang năm khác.

Kiên Nguyễn Đức
Xem chi tiết
anime khắc nguyệt
31 tháng 3 2022 lúc 10:23

– Vùng chí tuyến độ muối cao 36,8% do khí hậu khô nóng, độ bốc hơi lớn, mạng lưới sông ngòi ít phát triển.

lynn
31 tháng 3 2022 lúc 10:23

TK:– Vùng chí tuyến độ muối cao 36,8% do khí hậu khô nóng, độ bốc hơi lớn, mạng lưới sông ngòi ít phát triển.

ᴠʟᴇʀ
31 tháng 3 2022 lúc 10:23

tham Khảo:

Vùng chí tuyến độ muối cao 36,8% do khí hậu khô nóng, độ bốc hơi lớn, mạng lưới sông ngòi ít phát triển.

Nguyên Đinh Phúc
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 2 2022 lúc 21:14

bạn có thể nói là đề kêu tính j ko?

 

Nguyên Đinh Phúc
Xem chi tiết
Pham Lan
Xem chi tiết
Thu Hiền
Xem chi tiết
Nông Tùng Quân
Xem chi tiết
Phòng chống Corona
Xem chi tiết
B é  C hanh
26 tháng 1 2019 lúc 13:31

cửa Lò

Ngô Bảo Châu
28 tháng 1 2019 lúc 20:29

Nước pha trộn giữa nước ngọt và nước mặn thường có ở vùng cửa sông giáp biển được gọi là nước lợ

Phạm Đăng Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Ngọc
20 tháng 8 2021 lúc 17:00

Sự nóng lên của Trái Đất khiến băng ở 2 cực bị tan, dẫn đến hiện tượng nước biển dâng lên mỗi năm. Xâm nhập mặn hay nhiễm mặn đất là sự tích tụ quá nhiều muối hòa tan trong đất. Xâm nhập mặn bên cạnh sự axit hóa là một trong hai kết quả lâu dài của sự phát triển đất. Xâm nhập mặn xảy ra khi sự bốc hơi trong sáu đến chín tháng trong một năm lớn hơn lượng mưa. Thêm vào sự phát triển tự nhiên của đất, xâm nhập mặn được tăng tốc đáng kể thông qua hành động của con người như quá trình thủy lợi. Vì tích tụ quá nhiều muối nên mới xảy ra hiện tượng trên.

Chúc bạn học tốt !