Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Minh Châu
Xem chi tiết
Anh Tuấn Đoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2022 lúc 13:35

a: \(BC=\sqrt{4^2+6^2}=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABI vuông tại A và ΔDBI vuông tại D có

BI chung

\(\widehat{ABI}=\widehat{DBI}\)

Do đó: ΔABI=ΔDBI

c: Ta có: ΔABI=ΔDBI

nên IA=ID

d: Ta có: ΔABI=ΔDBI

nên \(\widehat{AIB}=\widehat{DIB}\)

hay IB là tia phân giác của góc AID

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
3 tháng 3 2022 lúc 13:37

a. Áp dụng định lý pitago, ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{4^2+6^2}=\sqrt{52}=2\sqrt{13}cm\)

b.c.d.Xét tam giác vuông ABI và tam giác vuông DBI, có:

góc ABI = góc DBI ( gt )

AI: cạnh chung

Vậy tam giác vuông ABI = tam giác vuông DBI ( cạnh huyền. góc nhọn )

=> IA = ID ( 2 cạnh tương ứng )

=> góc AIB = góc DIB ( 2 góc tương ứng )

=> IB là tia phân giác góc AID

 

Bình luận (0)
Đặng Thành Trung
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 8 2023 lúc 16:41

Lời giải:

Vì $\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}$ nên đặt $AB=3a; AC=4a$ $(a>0$)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:

$\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{AH^2}$

$\Rightarrow \frac{1}{(3a)^2}+\frac{1}{(4a)^2}=\frac{1}{16^2}$

$\Rightarrow \frac{25}{144a^2}=\frac{1}{16^2}$

$\Rightarrow a=\frac{20}{3}$

Áp dụng định lý pitago:

$HC=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{(4a)^2-16^2}=\sqrt{(\frac{80}{3})^2-16^2}=\frac{64}{3}$ (cm)

Bình luận (0)
Akai Haruma
31 tháng 8 2023 lúc 16:43

Hình vẽ:

Bình luận (0)
Akai Haruma
31 tháng 8 2023 lúc 16:44

Bạn nên đăng bài đúng lớp nhé. Bài này khả năng thuộc lớp 9 thôi.

Bình luận (0)
Huyền Trân
Xem chi tiết
Trần Mạnh
18 tháng 3 2021 lúc 14:32

a/ Ta có: \(\Delta\) ABC cân tại A=> AB=AC

mà AC=10cm => AB=10cm

Ta có: AH là đường cao \(\Delta\) ABC => \(\Delta\) ABH vuông tại H

=> \(AH^2+BH^2=AB^2\) ( định lý Pytago)

dựa vào số liệu đầu bài và số liệu đã tính => BH=6cm

Ta có \(\Delta\) ABC cân, AH là đường cao => AH cũng là trung tuyến => H trung điểm BC

=> BH=CH=6cm

b/ Ta có: \(\Delta\) KAH vuông tại K => \(A_1+H_1=90^0=>H_1=90^o-A_1\left(1\right)\)

Ta có: \(\Delta\) ADH vuông tại D => \(A_2+H_2=90^o=>H_2=90^o-A_2\left(2\right)\)

Ta có: \(A_1=A_2\left(t.gABC\right)cân,AHlàđườngcaovàcũngsẽlàphângiác\left(\right)\) (3)

từ \(\left(1\right)\left(2\right)và\left(3\right)\) => \(H_1=H_2\)

Xét \(\Delta\) AKH và \(\Delta\) ADH có: \(\left\{{}\begin{matrix}A_1=A_2\\AHchung\\H_1=H_2\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\Delta\) AKH=\(\Delta\) ADH(g.c.g)

=> AK=AD

Bình luận (0)
Trang Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2022 lúc 20:51

a: Xet ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có

AB=AC
\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔABE=ΔACF

b: Xét ΔAFM vuông tại F và ΔAEM vuông tại E có

AM chung

AF=AE

Do đó: ΔAFM=ΔAEM

Suy ra: \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

hay AM là tia phân giác của góc BAC

Bình luận (0)
Lê Nhi
Xem chi tiết
Hoạ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2021 lúc 19:40

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AC=AB\cdot\cot\widehat{C}\)

\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{192}\cdot\cot60^0=8\left(cm\right)\)

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{8\sqrt{3}\cdot8}{2}=32\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Gia Huy
Xem chi tiết
ILoveMath
27 tháng 10 2021 lúc 16:46

góc nào 30 độ

Bình luận (0)
huy khổng gia
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
17 tháng 10 2021 lúc 12:52

Áp dụng tslg:

\(\left\{{}\begin{matrix}sinC=\dfrac{AB}{BC}\\cosC=\dfrac{AC}{BC}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=sinC.BC=sin30^0.6=3\left(cm\right)\\AC=cosC.BC=cos30^0.6=3\sqrt{3}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Áp dụng HTL:

\(AH.BC=AB.AC\)

\(\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{3.3\sqrt{3}}{6}=\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\)

Bình luận (2)
Hùynh Ngọc Đoan
Xem chi tiết