Những câu hỏi liên quan
phananhquan3a172
Xem chi tiết
Phạm Quang Lộc
14 tháng 10 2023 lúc 17:07

a) Tổng A có số số hạng là:

`(101-1):1+1=101`(số hạng)

b) `A=2+2^3 +2^5 +...+2^101`

`2^2 A=2^3 +2^5 +2^7 +...+2^103`

`4A-A=2^3 +2^5 +2^7 +...+2^103 -2-2^3 -2^5 -...-2^101`

`3A=2^103 -2`

`=>3A+2=2^103 -2+2=2^103`

c) `A=2+2^3 +2^5 +...+2^101`

`A=2(1+2^2 +2^4 +...+2^100)⋮2`

`A=2+2^3 +2^5 +...+2^101`

`A=2(1+2^2 +2^4)+...+2^97 .(1+2^2 +2^4)`

`A=2.21+...+2^97 .21`

`A=21(2+...+2^97)⋮21`

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 10 2023 lúc 15:39

loading...  loading...  

Hàn Vũ Nhi
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
2 tháng 12 2017 lúc 22:02

a) Ta có: \(A=4+4^2+4^3+....+4^{24}\)

\(\Rightarrow A=\left(4+4^2+4^3\right)+....+\left(4^{22}+4^{23}+4^{24}\right)\)

\(\Rightarrow A=4.\left(1+4+4^2\right)+....+4^{22}.\left(1+4+4^2\right)\)

\(\Rightarrow A=21.\left(4+....+4^{22}\right)⋮21\)

Vậy \(A⋮21\)

b) Tự làm

Hồ Hoàng Long
Xem chi tiết

Bạn tham khảo bài sau nhé:

https://hoidap247.com/cau-hoi/2044248

Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2021 lúc 21:20

b) Đặt \(B=1\cdot4\cdot7\cdot10\cdot...\cdot58\)

Vì trong dãy số B, quy luật sẽ là kể từ số thứ 2 thì số sau bằng số trước thêm 3 đơn vị nên \(B=1\cdot4\cdot7\cdot10\cdot13\cdot...\cdot58\)

\(\Leftrightarrow B⋮13\cdot58\)

\(\Leftrightarrow B⋮13\cdot29\)

hay \(B⋮377\)

Đặt \(C=3\cdot12\cdot21\cdot30\cdot...\cdot174\)

Vì trong dãy số C có quy luật là các số chia 9 dư 3 nên \(C=3\cdot12\cdot21\cdot30\cdot39\cdot...\cdot174\)

\(\Leftrightarrow C=3\cdot12\cdot21\cdot30\cdot3\cdot13\cdot...\cdot29\cdot6\)

\(\Leftrightarrow C⋮13\cdot29\)

\(\Leftrightarrow C⋮377\)

Ta có: \(A=1\cdot4\cdot7\cdot10\cdot...\cdot58+3\cdot12\cdot21\cdot30\cdot...\cdot174\)

\(\Leftrightarrow A=B+C\)

mà \(B⋮377\)(cmt)

và \(C⋮377\)(cmt)

nên \(A⋮377\)(đpcm)

đinh văn tiến d
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 2 2023 lúc 16:03

Lời giải:
$S=(2+2^2)+(2^3+2^4)+....+(2^{23}+2^{24})$

$=2(1+2)+2^3(1+2)+....+2^{23}(1+2)$

$=(1+2)(2+2^3+...+2^{23})$

$=3(2+2^3+...+2^{23})\vdots 3$

b.

$S=2+2^2+2^3+...+2^{23}+2^{24}$

$2S=2^2+2^3+2^4+....+2^{24}+2^{25}$

$\Rightarrow 2S-S=2^{25}-2$

$\Rightarrow S=2^{25}-2$

Ta có:

$2^{10}=1024=10k+4$

$\Rightarrow 2^{25}-2=2^5.2^{20}-2=32(10k+4)^2-2=32(100k^2+80k+16)-2$
$=10(320k^2+8k+51)\vdots 10$

$\Rightarrow S$ tận cùng là $0$

 

đinh văn tiến d
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
huynh van duong
21 tháng 1 2018 lúc 18:13

A=(1x2x3x4)x...x58+(3x12x21x30)x..x174

A=...0x...x58+...0x...x174

A=...0+...0

A=..0

vậy A có tận cùng=0

A=(13x1x2x3x4x...x12x14x...x58)+(39x3x12x21x30x48x...x174)

vì 13;39 đều chia hết 13 mà 13 chia hết 377 nên A chia hết 377

Hà My Trần
Xem chi tiết
Trần Thanh Hiền
Xem chi tiết
Trịnh Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2021 lúc 20:59

Bài 3: 

a) Ta có: \(C=2+2^2+2^3+...+2^{99}+2^{100}\)

\(=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+\left(2^6+2^7+2^8+2^9+2^{10}\right)+...+\left(2^{96}+2^{97}+2^{98}+2^{99}+2^{100}\right)\)

\(=2\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+2^6\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{96}\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)

\(=31\cdot\left(2+2^6+...+2^{96}\right)⋮31\)(đpcm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2021 lúc 21:32

Bài 1: 

Ta có: \(A=3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

\(=3^n\cdot9-2^n\cdot4+3^n-2^n\)

\(=3^n\left(9+1\right)-2^n\left(4+1\right)\)

\(=10\left(3^n-2^{n-1}\right)⋮10\)

Vậy: A có chữ số tận cùng là 0

Bài 2: 

Ta có: \(abcd=1000\cdot a+100\cdot b+10\cdot c+d\)

\(\Leftrightarrow abcd=1000\cdot a+96\cdot b+8c+2c+4b+d\)

\(\Leftrightarrow abcd=8\left(125a+12b+c\right)+\left(2c+4b+d\right)\)

mà \(8\left(125a+12b+c\right)⋮8\)

và \(2c+4b+d⋮8\)

nên \(abcd⋮8\)(đpcm)