Những câu hỏi liên quan
Phong Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2022 lúc 19:48

Câu 2: 

\(\left(A\cup B\right)\cap C=A\cap C=[1;+\infty)\cap\left(0;4\right)=[1;4)\)

Tập này có 3 phần tử nguyên

Vũ Hải Đăng
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
20 tháng 3 2020 lúc 8:48

a) (x2-1)(x2-4)<0

=> x2-1 và x2-4 trái dấu nhau

Ta thấy: x2 >=0 với mọi x => x2-1 > x2-4 

=> \(\hept{\begin{cases}x^2-1>0\\x^2-4< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2>1\\x^2< 4\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x>\pm1\\x< \pm2\end{cases}}}\)

=> Không có giá trị củ x thỏa mãn đề bài

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Sử Nam Phương
Xem chi tiết
missing you =
26 tháng 11 2021 lúc 19:06

\(a,x^2-\left(2m-3\right)x+m^2=0-vô-ngo\)

\(\Leftrightarrow\Delta< 0\Leftrightarrow[-\left(2m-3\right)]^2-4m^2< 0\Leftrightarrow m>\dfrac{3}{4}\)

\(b,\left(m-1\right)x^2-2mx+m-2=0\)

\(m-1=0\Leftrightarrow m=1\Rightarrow-2x-1=0\Leftrightarrow x=-0,5\left(ktm\right)\)

\(m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne1\Rightarrow\Delta'< 0\Leftrightarrow\left(-m\right)^2-\left(m-2\right)\left(m-1\right)< 0\Leftrightarrow m< \dfrac{2}{3}\)

\(c,\left(2-m\right)x^2-2\left(m+1\right)x+4-m=0\)

\(2-m=0\Leftrightarrow m=2\Rightarrow-6x+2=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\left(ktm\right)\)

\(2-m\ne0\Leftrightarrow m\ne2\Rightarrow\Delta'< 0\Leftrightarrow[-\left(m+1\right)]^2-\left(4-m\right)\left(2-m\right)< 0\Leftrightarrow m< \dfrac{7}{8}\)

 

 

 

Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 11 2021 lúc 17:25

\(a,\Leftrightarrow x^3-8-x^3-2x=12\Leftrightarrow-2x=20\Leftrightarrow x=-10\\ b,\Leftrightarrow x^2-6x+9-x^2+4=16\Leftrightarrow=-6x=3\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\\ c,\Leftrightarrow x\left(x^2-9\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\\ d,\Leftrightarrow x^2\left(x-6\right)+9\left(x-6\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2+9\right)\left(x-6\right)=0\\ \Leftrightarrow x=6\left(x^2+9>0\right)\)

Nghiêm Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2022 lúc 11:42

Bài 1: 

\(VT=1\cdot\left(a+b\right)\left(a^2+b^2\right)\left(a^4+b^4\right)\left(a^8+b^8\right)\left(a^{16}+b^{16}\right)\)

\(=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\left(a^2+b^2\right)\cdot\left(a^4+b^4\right)\left(a^8+b^8\right)\left(a^{16}+b^{16}\right)\)

\(=\left(a^2-b^2\right)\left(a^2+b^2\right)\left(a^4+b^4\right)\left(a^8+b^8\right)\left(a^{16}+b^{16}\right)\)

\(=\left(a^4-b^4\right)\left(a^4+b^4\right)\left(a^8+b^8\right)\left(a^{16}+b^{16}\right)\)

\(=a^{32}-b^{32}\)

Huỳnh Bảo Long
Xem chi tiết
Nguyễn Khôi Nguyên
19 tháng 1 2022 lúc 14:16

ko hiểu

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Bảo
19 tháng 1 2022 lúc 14:19

uk 276 nha mik tính là vậy còn ko biết đúng ko nữa cho mik 1 k nha hihi / HT/

Khách vãng lai đã xóa
Su Thỉu Năng
19 tháng 1 2022 lúc 14:36

Tl

Cho Đầu Bài Kiểu Gì Thế

?

HT

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
vuong que chi
Xem chi tiết
Nguyễn Đa Vít
16 tháng 7 2018 lúc 9:36

Bài 1:

a) Ta có: (x2 - 36)(x2 -25)= 0

\(\Leftrightarrow\)(x2 - 62)(x2 - 52)= 0

\(\Leftrightarrow\)(x - 6)(x + 6)(x - 5)(x + 5)= 0

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-6=0\\x+6=0\end{cases}}\)

           \(\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x+5=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=6\\x=-6\end{cases}}\)

           \(\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-5\end{cases}}\)

b) \(CMTT\)câu a

Ta có:\(\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-7\end{cases}}\)

           \(\orbr{\begin{cases}x=8\\x=-8\end{cases}}\)

你混過 vulnerable 他 難...
Xem chi tiết
Akai Haruma
4 tháng 1 2021 lúc 18:22

Bài 2. 

ĐK: $x\geq \frac{-11}{2}$

$x+\sqrt{2x+11}=0\Leftrightarrow x=-\sqrt{2x+11}$

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x\leq 0\\ x^2=2x+11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\leq 0\\ x^2-2x-11=0(*)\end{matrix}\right.\)

\(\Delta'(*)=12\)

\(\Rightarrow x=1\pm \sqrt{12}=1\pm 2\sqrt{3}\). Với điều kiện của $x$ suy ra $x=1-2\sqrt{3}$

$\Rightarrow a=1; b=-2\Rightarrow ab=-2$

 

Akai Haruma
4 tháng 1 2021 lúc 18:19

Bài 1. 

Đặt $x^2+2x=t$ thì PT ban đầu trở thành:

$t^2-t-m=0(1)$

Để PT ban đầu có 4 nghiệm phân biệt thì:

Trước tiên PT(1) cần có 2 nghiệm phân biệt. Điều này xảy ra khi $\Delta (1)=1+4m>0\Leftrightarrow m> \frac{-1}{4}(*)$

Với mỗi nghiệm $t$ tìm được, thì PT $x^2+2x-t=0(2)$ cần có 2 nghiệm $x$ phân biệt. 

Điều này xảy ra khi $\Delta '(2)=1+t>0\Leftrightarrow t>-1$

Vậy ta cần tìm điều kiện của $m$ để (1) có hai nghiệm $t$ phân biệt đều lớn hơn $-1$

Điều này xảy ra khi \(\left\{\begin{matrix} (t_1+1)(t_2+1)>0\\ t_1+t_2+2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} t_1t_2+t_1+t_2+1>0\\ t_1+t_2+2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} -m+1+1>0\\ 1+2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m< 2(**)\)

Từ $(*); (**)\Rightarrow \frac{-1}{4}< m< 2$

b) 

Để pt ban đầu vô nghiệm thì PT(1) vô nghiệm hoặc có 2 nghiệm $t$ đều nhỏ hơn $-1$

PT(1) vô nghiệm khi mà $\Delta (1)=4m+1<0\Leftrightarrow m< \frac{-1}{4}$

Nếu PT(1) có nghiệm thì $t_1+t_2=1>-2$ nên 2 nghiệm $t$ không thể cùng nhỏ hơn $-1$

Vậy PT ban đầu vô nghiệm thì $m< \frac{-1}{4}$

c) Để PT ban đầu có nghiệm duy nhất thì:

\(\left\{\begin{matrix} \Delta (1)=1+4m=0\\ \Delta' (2)=1+t=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m=-\frac{1}{4}\\ t=-1\end{matrix}\right.\).Mà với $m=-\frac{1}{4}$ thì $t=\frac{1}{2}$ nên hệ trên vô lý. Tức là không tồn tại $m$ để PT ban đầu có nghiệm duy nhất. 

d) 

Ngược lại phần b, $m\geq \frac{-1}{4}$

e) 

Để PT ban đầu có nghiệm kép thì PT $(2)$ có nghiệm kép. Điều này xảy ra khi $\Delta' (2)=1+t=0\Leftrightarrow t=-1$

$t=-1\Leftrightarrow m=(-1)^2-(-1)=2$