Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thiên Yết
Xem chi tiết
Hoàng Thế Kiên
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
6 tháng 4 2017 lúc 11:27

\(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\x-3=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1\\x-3\end{cases}}\)

=> x = 1 và x = 3 là nghiệm của đa thức f(x)

Mà nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x)

=> nghiệm của đa thức g(x) là x = { 1; 3 }

Với x = 1 thì \(g\left(x\right)=1^3-a.1^2+b.1-3=0\)

\(\Rightarrow-a+b=2\)(1)

Với x = 3 thì \(g\left(x\right)=3^3-a.3^2+3b-3=0\)

\(\Rightarrow3a-b=8\)(2)

Cộng vế với vế của (1) và (2) ta được : ( - a + b ) + (3a - b) = 10

=> 2a = 10 => a = 5

=> - 5 + b = 2 => b = 7

Vậy a = 5 ; b = 7

Nguyễn Tuấn Minh
6 tháng 4 2017 lúc 11:26

(x-1)(x-3)=0

=>x-1=0 hoặc x-3=0

=>x=1 hoặc x=3

Vậy nghiệm của f(x) là 1 và 3

Nghiệm của g(x) cũng là 1 và 3

Với x=1 ta có g(x)=1+a+b-3=0

=>a+b-2=0

a+b=2

Với x=3 ta có g(x)=27-9a+3b-3=0

=>24-9a+3b=0

=>8-3a+b=0

=>3a-b=8

a=\(\frac{8+b}{3}\)

Vậy với a+b=2 hoặc \(a=\frac{8+a}{3}\) thì nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của g(x)

Nguyễn Văn Duy
6 tháng 4 2017 lúc 11:41

Đặt \(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=1\\x=3\end{cases}}\)

Vậy 2 nghiệm của \(f\left(x\right)\) là 1 và 3.

Vì nghiệm của \(g\left(x\right)\) cũng là nghiệm của \(f\left(x\right)\) hay ngược lại, hay 1 và 3 vào \(g\left(x\right)\), ta được:

\(\hept{\begin{cases}g\left(1\right)=-2-a+b\\g\left(3\right)=24-9a+3b\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-a+b=2\\-9a+3b=-24\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}3\left(-a+b\right)=3.2\\-9a+3b=-24\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}-3a+3b=6\\-9a+3b=-24\end{cases}}}\Rightarrow\left(-3a+3b\right)-\left(-9a+3b\right)=6-\left(-24\right)\Leftrightarrow-3a+3b+9a-3b=6+24\Leftrightarrow6a=30\Leftrightarrow a=5\Rightarrow-5+b=2\Leftrightarrow b=2+5=7\)

Vậy a=5 và b=7

Khánh Linh
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
20 tháng 5 2021 lúc 8:51

Nghiệm của đa thức M(x) là \(\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\) để đa thức M(x) = 0

Thay \(x=\dfrac{1}{2}\), ta có:

\(a.\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+5.\dfrac{1}{2}-3=0\\ \Rightarrow\dfrac{1}{4}a+\dfrac{5}{2}=3\\ \Rightarrow\dfrac{1}{4}a=3-\dfrac{5}{2}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{4}a=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow a=\dfrac{1}{2}:\dfrac{1}{4}=2\)

Vậy a = 2. Đa thức M(x) được viết đầy đủ dưới dạng:

\(M\left(x\right)=2x^2+5x-3\)

Lê Ng Hải Anh
20 tháng 5 2021 lúc 8:50

M(x) có nghiệm là 1/2 nên khi x = 1/2 thì M(x) = 0

\(a\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+5.\dfrac{1}{2}-3=0\)

\(\Rightarrow a=2\)

Vậy...

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Doraemon
19 tháng 4 2017 lúc 21:05

P(x) có nghiệm là 12 tức là P(12) = 0 do đó :

a.14+5.12−3=0

a.14=3−52

a14=12

a=12.4

a = 2

Vậy đa thức P(x) =2x2 + 5x - 3

Hiiiii~
19 tháng 4 2017 lúc 21:04

P(x) có nghiệm là \(\dfrac{1}{2}\) tức là P(\(\dfrac{1}{2}\)) = 0 do đó :

a.\(\dfrac{1}{4}\)+5.\(\dfrac{1}{2}\)−3=0

a.\(\dfrac{1}{4}\)=3−\(\dfrac{5}{2}\)

a.\(\dfrac{1}{4}\)=\(\dfrac{1}{2}\)

a=\(\dfrac{1}{2}\).4

a = 2

Vậy đa thức P(x) =2x2 + 5x - 3


Thảo Phương
19 tháng 4 2017 lúc 21:05

Giải bài 12 trang 90 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Vậy hệ số a = 2 và đa thức P(x) = 2x2 + 5x – 3

Nguyễn Quý Đức Anh
Xem chi tiết
kuroba kaito
27 tháng 3 2018 lúc 22:32

Vì đa thức \(M_{\left(x\right)}=ax^2+5-3\) có nghiệm là \(\frac{1}{2}\) nên:

\(M\left(\frac{1}{2}\right)=0\Leftrightarrow a\left(\frac{1}{2}\right)^2+5-3=0\)

                          \(\Rightarrow a.\frac{1}{4}+2=0\)

                          \(\Rightarrow a.\frac{1}{4}=-2\)

                         \(\Rightarrow a=-2\div\frac{1}{4}\)

                         \(\Rightarrow a=-8\)

Lương Lê Minh Hằng
Xem chi tiết
ʚƘεŋşɦїŋ ℌїɱʉɾαɞ‏
4 tháng 5 2021 lúc 22:14

Ta có f(x)=ax^2+5x-6                             (1)

Thay x=-2 vào (1) ta đc

f(-2)=a(-2)^2+5(-2)-6

       = 4a-10-6

       =4a-16

Mà x=-2 là 1 nghiệm của f(x)

suy ra 4a-16=0

           4a=16

           a=4

Vậy a=4

My Trinh
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
9 tháng 7 2021 lúc 21:35

undefined

Laku
9 tháng 7 2021 lúc 21:35

thay x=1/2 đc a/4+5/2-3=0 =>a=2

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2021 lúc 21:58

Thay \(x=\dfrac{1}{2}\) vào đa thức a(x), ta được:

\(a\cdot\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{4}-3=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}a=\dfrac{7}{4}\)

hay a=7

Thúy Ngân
Xem chi tiết
Serein
14 tháng 6 2020 lúc 18:25

Thay x =\(\frac{1}{2}\)vào đa thức M(x) ta có :

M(x) = a . \(\left(\frac{1}{2}\right)^2\) + 5 . \(\frac{1}{2}\) - 3

=> M(x) = a . \(\frac{1}{4}\)\(\frac{1}{2}\)

=> M(x) = \(\frac{1}{4}\)a - \(\frac{1}{2}\)

Cho \(\frac{1}{4}\)a - \(\frac{1}{2}\) = 0

=> \(\frac{1}{4}\)a = \(\frac{1}{2}\)

=> a = 2

Vậy hệ số a = 2.

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Như Ngọc
14 tháng 4 2016 lúc 21:06

THAY X=A/2 VÀO ĐA THỨC TA CÓ

M(X)=a*1/4+5*1/2-3=0

vậy a=2