Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Diệp Thy
Xem chi tiết
trương khoa
19 tháng 5 2021 lúc 16:44

1/Viết công thức tính công cơ học. Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong công thức.

A=F*s; A=P*h

A: công cơ học sử dụng lên vật (J)

F:lực tác dụng lên vật (N)

s:quãng đường kéo vật (m)

P:trọng lượng của vật(N)

h: chiều cao kéo vật lên(m)

Bình luận (0)
Lan Anh
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
29 tháng 7 2021 lúc 10:30

CÂU 1:

- Nhiệt lượng được hiểu là một phần nhiệt năng mà vật sẽ nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt. 

- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là:

+ Thực hiện công

+ Truyền nhiệt.

Câu 2: 

Công thức tính nhiệt lượng thu vào là: Q = m . c . ∆t

+ Q là nhiệt lượng (J)

+ m là khối lượng của vật (kg) 

∆t là độ tăng nhiệt của vật (0C hoặc K)

c là nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg.K).

Bình luận (0)
Nguyễn Nho Bảo Trí
29 tháng 7 2021 lúc 10:30

Câu 1 :

Nhiệt lượng là : phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt 

Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng : thực hiện công và truyền nhiệt 

Câu 2 : 

Công thức tính nhiệt lượng : Q = m . c . Δt

                                  Trong đó : Q : là nhiệt lượng vật thu vào (j)

                                                    m : là khối lượng của vật (kg)

                                                    Δt : t2 - t1 là đọ tăng nhiệt độ của vật (C0)

                                                    c : là nhiệt dung riêng của vật (j/kg)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 9 2018 lúc 17:26

Số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt là nhiệt lượng: Q = ΔU

(đơn vị của Q và ΔU là Jun)

Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra khi nhiệt độ của vật thay đổi:

Q = m.c.Δt; Trong đó c là nhiệt dung riêng (J/kg.K), Δt là độ tăng hoặc giảm của nhiệt độ (ºC hoặc K), m là khối lượng của vật (kg).

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ái Nữ
26 tháng 8 2017 lúc 21:46

Số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt là nhiệt lượng

ΔU = Q với Q = MCΔt

C: nhiệt dung riêng (J/kg.k); Δt là độ tăng hoặc giảm của nhiệt độ ((o)C hoặc K)

Bình luận (0)
Ari chan
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
30 tháng 4 2022 lúc 14:20

Công thức tính nhiệt lượng 

- Toả ra \(Q=mc\left(t_1-t_2\right)\) 

- Thu vào \(Q=mc\left(t_2-t_1\right)\) 

Q : nhiệt lượng - Jun ; m khối lượng - kg ; c nhiệt dung riêng - J/Kg.K ; tnhiệt độ ban đầu oC ; t2 nhiệt độ lúc sau oC

Phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

Bình luận (0)
Nguyệt Ánh
17 tháng 5 2022 lúc 16:23

MÌNH CŨNG CÓ CÂU HỎI NÀY

Bình luận (0)
Thảo Linh
Xem chi tiết
Minh Vương
19 tháng 12 2016 lúc 19:58

a) Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một mét khối chất đó

b) D=m : v

Trong đó D là khối lượng riêng (kg/m3)

m là khối lượng (kg)

v là thể tích (m3)

2.

P=m.10

P là trong lượng (N)

m là khối lượng (kg)

3.

a) Trọng lượng riêng của một chất là trọng lượng của một mét khối chất đó

b) d= P:V

d là trọng lượng riêng(N/m3)

P là trọng lượng (N)

V là thể tích(m3)

 
Bình luận (1)
loubinghe
Xem chi tiết
Lê Trần Ngọc Nghĩa
5 tháng 5 2021 lúc 20:56

Câu 1: Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận được hoặc mất bớt đi

Q=m.c.△t trong đó m là khối lượng của chất(kg)

                              c là nhiệt dung riêng của chất(J/Kg.k)

                               △t là độ tăng nhiệt độ

Bình luận (0)
Lê Trần Ngọc Nghĩa
5 tháng 5 2021 lúc 21:00

Câu 2 : Do hiện tượng khuếch tán, các phân tử muối và nước chuyển động hỗn độn mà giữa các phân tử nước có khoảng cách nên các phân tử muống len vàonên các phân tử muối tan và nước có vị mặn

- Do giữa các nguyên tử phân tử cao su có khoản cách mà các phân tử khí chuyển động hỗn độn không ngừng nên các phân tử khí len qua giữa các khoảng cách và thoát ra ngoài .Nên dù có cột chặt thì bóng vẫn bị xẹp 

Bình luận (0)
Kiên Đỗ Văn
Xem chi tiết
Hải Đức
5 tháng 8 2021 lúc 15:45

Công thức tính nhiệt lượng thu vào :

`Q=m.c.\Delta t`

Trong đó  :

Q là nhiệt lượng thu vào ( J )

m là khối lượng ( kg )

c là nhiệt dung riêng ( J/kg.K )

`\Delta t` là độ tăng nhiệt độ

Bình luận (0)
TUỆ LÂM
Xem chi tiết
Minh Hiếu
19 tháng 4 2022 lúc 19:31

\(P=10.m\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{P là trọng lượng}\\\text{m là khối lượng}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Đầu buồi
Xem chi tiết
Đầu buồi
21 tháng 4 2022 lúc 21:51

Help me fuck

 

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
21 tháng 4 2022 lúc 21:52

P=10m

P = trọng lượng ( N)

m : khối lượng ( kg)

Bình luận (0)